Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết ta cần hiểu là nước trong ống chảy xuống được là nhờ trọng lượng chất lỏng do lực hút trái đất cũng như vật chất khác thôi. Khi nước ở trong ống mà miệng thoát bé hơn lọ chứa thì khi nước không ra được vì chỉ cần tụt xuống một tý thôi thì sẽ hình thành tại đáy lọ là một khoảng chân không, khi đó áp suất ngoài lọ lớn hơn nên nước ko ra được. Tuy nhiên fải nhớ là lọ to nhưng miệng thoát bé mới được chứ miệng to như một ống tre chẳng hạn thì nước chảy ngay vì không khí dễ vào ngay được mà. Còn khi thủng cả đầu trên thì ko thể tạo chân không và nc sẽ rơi xuống nhờ lực hút của rái đất.
Vì trong không khí luôn có áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật, nên khi bẻ 1 đầu ống tiêm rồi dốc ngược, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất khí quyển bên trong cộng với trọng lượng nước thuốc
( Pngoài > Ptrong + Pvật ) nên nước thuốc bị đẩy vào , không chảy được.
Muốn nước thuốc chảy ra ngoài thì dốc ống xuống dưới rồi bẻ nốt đầu ống phía trên. Áp suất khí quyển phía trong và ngoài cân bằng ( Ptrong = Pngoài ) . Vì vậy lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ trên ống cộng trọng lượng nước thuốc, lớn hơn lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ dưới ống
( Ptrong + Pvật > Pngoài), Nước thuốc bị dồn ra ngoài.
Do áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước nên nước không chảy ra khỏi ống.
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
C2:
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước(áp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37 m).
C3:
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với áp suất khí quyển. áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy nước chảy từ trong ống ta.
Giải:
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với áp suất khí quyển. áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy nước chảy từ trong ống ta.
Tui đang thấy đề bài lạ lắm đây, cho bán kính trong mà ko cho bán kính ngoài, vậy thì không lẽ ống gỗ này có rìa mỏng? Nếu vậy thì trọng lượng của ống sẽ ko đáng kể, mà muốn tìm được Dống thì phải áp dụng ct Pống= Dống.Sống.10, trọng lượng ko đáng kể thì tìm kiểu gì nhỉ?
Tui trình bày cách làm của tui ra đây, nếu tui ko nhầm thì bài này cho thiếu bán kính ngoài
\(V_{xang}=\dfrac{m}{D_{xang}}=...\left(m^3\right)\)
\(V_{xang}=S_{trong}.l_{xang}=\pi R^2_{trong}.l_{xang}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\pi R^2_{trong}.l_{xang}=\dfrac{m}{D_{xang}}\Rightarrow l_{xang}=...\left(m\right)\)
Chọn một điểm nằm ở mặt phân cách giữa xăng và nước
\(\Rightarrow p_{xang}=p_{nuoc}\Leftrightarrow d_{xang}.l_{xang}=d_{nuoc}.h_{chim}\)
\(\Rightarrow h_{chim}=\dfrac{d_{xang}.l_{xang}}{d_{nuoc}}=...\left(m\right)\)
\(P_{ong}+P_{xang}=F_A\Leftrightarrow10.D_{ong}.l\left(R_{ngoai}^2-R_{trong}^2\right)+10.D_{xang}.l_{xang}.\pi R_{trong}^2=10.D_{nuoc}.h_{chim}.\pi R_{ngoai}^2\)
\(\Rightarrow D_{ong}=...\left(kg/m^3\right)\)
Nước ko chảy ra, do áp suất của cột ko khí trong ống nhỏ hơn áp suất của ko khí ở ngoài tác dụng lên mặt nước
tóm tắt \(d=10000\left(N/m^3\right)\) \(p=?\)
\(h=2,8\left(m\right)\) \(F_{giữ}=?\)
\(S=150\left(cm^2\right)\)
Đổi 150 \(cm^2\) = 0,015 \(m^2\)
Áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là
\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(N/m^2\right)\)
Vậy áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 28000 (N/\(m^2\))
b) Áp suất nước gây lên miếng vá là 28000 (N/\(m^2\))
=> cần gây lên miếng vá áp suất tối thiểu là 28000 (N/\(m^2\))
Lực cần tối thiểu để giữ miếng vá là :
Từ công thức p=\(\dfrac{F}{S}\) => \(F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{28000}{0,015}\approx1866667\left(N\right)\)
Vậy cần một lực tối thiểu là 1866667(N) để giữ miếng vá
Mình ko chắc nha bạn. Thấy hơi to :((
Chúc bạn học tốt :))