Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
2. Những cây có hoa là: lúa. ngô. cam. bưởi, mít, táo, thầu dầu, hướng dương...; Những cây không có hoa là: cây bèo hoa dâu, cây kim giao, cây thông, cây rêu...
3. Ví dụ về 5 cây lương thực là: lúa. ngô. khoai tây, kê, sắn. Những cây lương thực thường là cây một năm.
Cây có hoa là những cây thuộc ngành Hạt kín.
Các cây thuộc các ngành khác như ngành Rêu (ví dụ cây rêu), ngành Dương xỉ (cây bèo hoa dâu, cây rau bợ, cây dương xỉ,..), ngành Hạt trần (cây thông,..).
Cây đa, cây si, cây sung ... là những cây thuộc ngành Hạt kín, chúng là những cây có hoa, đài hoa đã bọc cả hoa cái và hoa đực vào bên trong mà ta vẫn gọi là quả sung. Khi bẻ quả sung ra, bên trong có những hoa nhỏ li ti.
-10 loại động vật có xương sống trên cạn được dùng làm thức ăn cho con người là :
+Con vịt
+Con heo
+Con bò
+Con gà
+Con chuột đồng
+Con chim
+Con dê
+Con chó
+Con mèo
+Con trâu
Tham khảo:
1) Vì tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền. Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai.
2) Đồng ý vì virus không phải là một cơ thể sống bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.
- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Thực vật có vai trò chống lũ lụt,hạn hán bởi : Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa đất bị xói mòn,rửa trôi làm lấp dòng sông nước,nước không thoát kịp,gây lũ lụt ở chỗ trũng.MẶt khác,tại nơi đó ko giữ đc nước gây ra hạn hán
1.
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
2.
Cây 1 năm và cây lâu năm phân biệt nhau qua các dấu hiệu:
+ Thời gian sống
+ Số lần ra hoa kết quả trong đời
3.
Những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm: cây lúa, cây ngô, cây sắn...
Một số cây sống lâu năm,thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời: cây mít, cây nhãn, cây vải
thực vật có hoa và thực vật không có hoa khác nhau ở điểm:
- thực có hoa đến một thời kì nhất định nào đó sẽ ra hoa , tạo quả và kết hạt.
- thực vật không có hoa thì lại khác , cả đời chúng thì không bao giờ có hoa.
cây một năm và cây lâu năm phân biệt ở dấu hiệu :
- thời gian sống của cây và số lần ra hoa kết quả trong đời.
những cây có vòng đời kết thúc trong một năm là:
cây nông nghiệp ví dụ như là lúa ,ngô ,sắn ,....những cây này từ khi nảy mầm cho đến chêt chỉ kéo dài từ 3 đến 6 tháng.
những cây sống lâu năm thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời là:
trong vườn quốc gia cúc phương có cây chò đã sống được 1000 năm
cây lá quạt ở hàn quốc được trồng cách đây 1100 năm
cây bao báp ở châu phi có tuổi thọ từ 4000 tới 5000 năm
- Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước
- Hệ mạch dẫn phát triển --> vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ
- thụ phấn nhờ gió, côn trùng nên ko phải phụ thuộc vào nước --> khả năng thụ phấn cao hơn, có chọn lọc hơn
- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển --> tỷ lệ nảy mầm, sống sót cao
- Hạt được bảo vệ trong quả --> tránh được các tác động6 bất lợi của điều kiện môi trường luôn thay đổi, phát tán tốt hơn
Trong quá trình quang hợp, cây xanh tổng hợp chất hữu cơ và thải ra Khí Oxi đã cung cấp thức ăn cho động vật và giúp động vật hô hấp. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống của động vật. Chúng cung cấp thức ăn, oxi cho sự hô hấp, cung cấp nơi ở nơi sinh sản cho một số động vật.
* Vai trò của thực vật đối với động vật
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
thuỷ triều đỏ là hiện tượng gì ? Nó có tác hại gì đối với môi trường và loài vật ?
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
tác hại :
+ tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm
+ khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.
+ gây chết hàng loạt sinh vật biển
Hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) là một dạng tảo nở hoa ( phú dưỡng ) ( algal bloom ) gây hại cho môi trường bởi chính độc tố của tảo , bởi hoạt động phân hủy của vi khuẩn trên sinh khối tảo sau đó làm cạn kiệt O2 tại chổ . Những hiện tượng bùng phát mật độ tảo gây hại cho môi trường được gọi chung là HAB ( harmful algal bloom ). Những hiện tượng nở hoa của tảo tại thủy vực nói chung ( hồ, sông suối, biển ...) do nhiều loại khác nhau. Chỉ khi nào mật độ cực cao ( hàng triệu cells/ ml ) mới làm thay đổi màu sắc nước do sắc tố của loài ưu thế gây ra ( từ xanh lục --->vàng nâu ---> đỏ ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ là hiện tượng thường xảy ra hàng năm tại USA . Nhất là ở bờ biển Florida ( vịnh Mexico ) do loài tảo Karenia brevis thuộc nhóm Dinoflagellate với mật độ lên tới hàng chục triệu cells/ml . Phía tây bắc US, đặc biệt là ở vịnh Maine, thủy triều đỏ ở đây lại do 1 loài Dinoflagellate khác ( loài Alexandrian fundyense )
Thủy triều đỏ gây hại nghiêm trọng cho môi trường vì tảo tiết độc chất tác động hệ thần kinh ( nhóm neurotoxin )
Loài K.brevis ở Florida tiết ra brevetoxin , loài A. fundyense tiết saxitoxin
Nguyên nhân gây bùng phát sinh khối tảo thì chủ yếu là do phú dưỡng hóa môi trường, vì yếu tố dinh dưỡng chính của tảo là Nitrate & Phosphate ( là những chất có nhiều trong nước thải sinh hoạt và công nông nghiệp của con người < phân bón, bột giặt ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ thì ngoài những nguyên nhân trên người ta còn lưu ý tới những yếu tố khác ( El Nino , hải lưu, nhiệt độ tăng ...hiện tượng tại Bình Thuận (2002) chắc chắn cũng là 1 dạng phú dưỡng (eutrophication) liên quan tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
không có thực vật thì sẽ không có quá trình quang hợp, khi đó quá trình hô hấp cũng sẽ không có => oxi sẽ cạn kiệt và hàm lượng khí cacbonic sẽ nhiều hơn => gây khó thở cho con người và => con người sẽ chết và sẽ không còn con người nữa.
Chúc bạn học tốt!
Có chắc không đó