Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương :
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Tham khảo nha e
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Hương Khê, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hùng Lĩnh,...
* Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương:
+ Kh/nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) do Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Gia Quế lãnh đạo.
+ Kh/nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.
+ Kh/nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo.
- Nói "khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương": vì đây là khởi nghĩa có địa bàn rộng lớn ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì; thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm; quân đông, tự chế súng; lãnh đạo Phan Đình Phùng từng làm quan trong triều đình Huế.
Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896):
+Giai đoạn 1( từ năm 1885-1888):nghĩa quân lo tổ chức,huấn luyện,xây dựng quân sự,rèn đúc vũ khí giới và tích trữ lương thảo,...
+Giai đoạn 2(từ năm 1888-1896): là thời từ chiến đấu của nghĩa quân,dựa vào vùng núi hiểm trở,có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ,nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
Tham khảo:
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Tham khảo:
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất vì:
lãnh đạo : là các văn thân sĩ phu yêu nước Phan Đình Phùng , Đinh Cao Thắng họ là những người hăng hái hưởng ứng chiếu Cầu Vương chống pháp
quy mô cuộc khỏi nghĩa HK diễn ra trên địa bàn rộng lớn hoạt động chủ yếu trên 4 tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình
Tổ chức : có trình độ tổ chức cao chặt chẽ chuẩn bị chu đáo về lương thức vũ khí ..
lối đánh : linh hoạt cơ động chiến đấu rẻo rai với những cuộc chiến tiêu biểu gây cho p nhiều khó khăn
lực lương thu hút đông đảo nhân dân tham gia
thời gian 10 năm gây cho P nhiều khó khăn
tính chất là chống p và pk tay sai
kết quả - ý nghĩa thất bại nhưng đã thể hiện tinh lần yêu nước của nd ta
- Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng.
- Lãnh đạo cuộc khưởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh.
- Thời gian tồn tại 10 năm.
- Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) chống Pháp và triều đình bù nhìn.
- Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
- Tự chế tạo được vũ khố (súng trường).
Nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
- Qui mô lớn, địa bàn rộng.
- Thời gian tồn tại lâu (10 năm).
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh.
- Tự chế tạo được vũ khí (súng trường).
- Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
- Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) chống lại Pháp và triều đình bù nhìn.
- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.
- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.
Tham Khảo
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế
Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888)
- Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Cần Vương là giúp vua, mang nghĩa là phò vua giúp nước.
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương:
Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887)
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Bởi vì:
+ Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Trình độ tổ chức quy củ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. Mỗi quân thứ gồm 100 - 500 người, phân bố đồng đều trên địa bàn hoạt động.
+ Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương. Khi khởi nghĩa tan rã cũng là lúc phong trào Cần Vương kết thúc.
+ Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mộc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
+ Trình độ trang - thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn - đúc - chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường, tích trữ lương thảo...)
+ Phương thức tác chiến: đánh du kích và vận động chiến; có sự chỉ huy phối hợp thống nhất và tương đối chặt chẽ nhờ dựa vào vùng rừng núi hiểm trở; biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo khi giáp trận với đối phương.
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. Mỗi quân thứ gồm 100 - 500 người, phân bố đồng đều trên địa bàn hoạt động.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương. Khi khởi nghĩa tan rã cũng là lúc phong trào Cần Vương kết thúc.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mộc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
- Trình độ trang - thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn - đúc - chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường, tích trữ lương thảo...)
- Phương thức tác chiến: đánh du kích và vận động chiến; có sự chỉ huy phối hợp thống nhất và tương đối chặt chẽ nhờ dựa vào vùng rừng núi hiểm trở; biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo khi giáp trận với đối phương.