K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

Sữa là một loại đồ uống phổ biến ở hầu hết mọi quốc gia, từ thời cổ xưa đây là thức uống được gọi là "bạch huyết" vì rất giàu chất khoáng, có tỷ lệ với canxi phốt pho phù hợp, rất tốt cho sự hấp thụ canxi.

Mặc dù sữa có rất nhiều lợi ích như vậy nhưng nhiều người trong chúng ta, hễ uống một chút sữa là ngay lập tức cảm thấy không thoải mái, bụng khó chịu, thậm chí có các triệu chứng đầy bụng và tiêu chảy.

Trên thực tế, những người hễ uống sữa là có cảm giác như bị tiêu chảy, rất có thể là bị căn bệnh dị ứng hoặc không dung nạp với lactose.

Lactose là gì?

Lactose là một hợp chất được sinh ra ở ruột non giúp phân hóa đường lactose thành hai loại đường khác nhau là đường glucose và đường galactose có ích cho cơ thể. Tùy vào lượng men lactase có trong cơ thể mà mỗi người có khả năng tiêu hóa lactose khác nhau (có nhiều trong sữa động vật).

Theo bác sĩ Hà Uyển Nhi, Bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, Bệnh viện Nhi đồng, Trung tâm trị liệu Trẻ em và Phụ nữ Quảng Châu (TQ), hiện tượng không dung nạp lactose là một vấn đề phổ biến. Thông thường là do thiếu một loại enzyme tiêu hóa có tên là lactase.

Các enzyme tiêu hóa này có thể phân giải và hấp thụ cùng lúc rất nhiều lactose trong sữa. Nhưng nếu thiếu enzyme tiêu hóa, một số lượng lớn sữa không được tiêu hóa sẽ chuyển trực tiếp lactose đến ruột già, vi khuẩn lên men ở đây sẽ hoạt động và tạo ra một lượng lớn khí, gây đầy hơi, tiêu chảy, và thậm chí phát sinh trung tiện (rắm) một cách rõ ràng.

13 tháng 12 2018

* Nguyên nhân :
- Có thể là do rối loạn chuyển hóa
- Ngồi nhiều
- Ăn các loại thức ăn nhanh
- Lười vận động
- Sử dụng các đồ uống năng lượng
* Một số người không uống được sữa do họ không thể dung nạp lactese. ( đường chính trong sữa của các loài động vật có vú , giúp xử lí lactose) Trong trường hợp không có lactase, lactose không tiêu hóa được và chỉ đọng lại ở đại tràng và lên men, gây ra tất cả các loại tác dụng phụ khó chịu.
* Hô hấp của một vận đông viên khii hoạt động rất nhanh ( mạnh ) để lấy oxi vào để cung cấp cho quá trình hô hấp tế bào. cụ thể là ở giai đoạn 3 của qt hô hấp( chuỗi truyền e .) để tạo ra ATP. - Tế bào cơ càng hoạt đông mạnh thì mất càng nhiều ATP. do đó hô hấp càng nhanh.
- Vì cả thân đang vận động , tim đập nhanh để cung cấp đủ máu cho sự hô hấp , các tế bào cũng hô hấp nhanh theo sự vận động .

13 tháng 12 2018

* nguyên nhân

- có thể là do rối loạn chuyển hóa

- ngồi nhiều

-ăn các loại thức ăn nhanh

-lười vận động

- sử dụng các đồ uống năng lượng

*Không uống được sữa ở đây có nghĩa là khi uống vào bị rối loạn tiêu hóa, đau bụng đi ngoài. Với trường hợp liên quan đến bệnh lý về gen thì còn là gây độc chết người (cái này phát hiện từ lúc sơ sinh). Lý do rất đơn giản: trong sữa có đường lactose. Để tiêu hóa được cần có enzyme lactase, nếu không sẽ gây ra các hiện tượng rối loạn tiêu hóa như trên. Trẻ em có enzyme này trong ruột non, nhưng người lớn lâu ngày không uống sữa, thậm chí là từ hồi dứt bú mẹ, thì enzyme này không còn được tổng hợp nữa (cơ thể không sản xuất do không có nhu cầu). Vì thế không tiêu hóa được.

*Rất nhanh vì cả thân đang vận động , tim đập nhanh để cung cấp đủ máu cho sự hô hấp , các tế bào cũng hô hấp nhanh theo sự vận động .

19 tháng 1 2017

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

11 tháng 9 2017

Những người làm việc trong môi trường độc hại lại phải uống sữa vì:

Người làm việc trong môi trường độc hại (nhà máy thuốc lá, nhà máy xi - măng) thường xuyên làm việc trong môi trường không khí ô nhiễm dễ gây nên các bệnh về đường hô hấp.

Họ thường phải uống sữa vì trong sữa có chứa nhiều protein có lợi cho sức khỏe của cơ thể, có tác dụng giảm lão hóa, làm đẹp da. Giúp cho cơ thể người công nhân khỏe mạnh hơn.

Chứ hiện nay, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra rằng sữa có tác dụng trong việc loại bỏ các chất độc khi bị nhiễm độc từ khói thuốc hay bụi xi măng ra khỏi cơ thể.

11 tháng 9 2017

Cám ơn nhìu ạ!

29 tháng 1 2023

Những người uống nhiều rượu, bia nhiều sẽ có loại lưới nội chất trơn phát triển. Vì rượu bia được xem là chất độc hại và sẽ được gan khử độc bằng nhiều con đường và phản ứng hóa học khác nhau. Do đó, ở gan, lưới nội chất trơn sẽ phát triển để hỗ trợ gan khử độc nhanh chóng. 

5 tháng 12 2017

1. Một số người ko uống được sữa vì: muốn tiêu hóa được sữa thì trong cơ thể chúng ta phải có enzim phân giải. Loại enzim đều có ở cơ thể mỗi người khi chúng ta sinh ra sau khi cai sữa đa số sẽ bị mất đi. Khi mất đi enzim này thì sữa uống vào cơ thể ko được phân giải \(\rightarrow\) ko tiêu hóa được sữa

2. Khi sản xuất bột giặt người ta cho nhiều loại enzim khác nhau vì: bột giặt dùng để làm sạch các vết bẩn trên quần áo. Mà quần áo của chúng ta thường dính nhiều các loại thức ăn và vết bẩn khác nhau. Mỗi loại vết bẩn này cần có 1 loại enzim khác nhau để phân giải và làm sạch.

18 tháng 12 2018

cô ơi, còn câu 4 thì sao ạ?

4 tháng 10 2020

Vì ăn nhiều đường lượng glucozo trong máu cao . Trong quá trình lọc máu , đường có trong máu sẽ được lọc thải ở nước tiểu -> tiểu đường.

14 tháng 3 2021

bn nên hiowir chị gg chứu ko nên hỏi ở đây

14 tháng 3 2021

1) Ủ trong vòng 8 tiếng là đủ để đông, nếu lâu hơn có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa chua.

2) Do sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra.

3) Protêin

4) Khi lên men thành sữa chua (ủ men) thì nó có cấu trúc liên kết mạch yếu. Nếu không giữ trong tủ lạnh thì quá trình lên men sẽ tiếp tục diễn ra → phá vỡ cấu trúc → sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua.

20 tháng 1 2023

Nước tiểu có màu sẫm và đặc: Khi cơ thể được cung cấp đủ nước, nước tiểu bình thường sẽ không có màu, trong suốt và lỏng. Ngược lại, khi cơ thể thiếu nước, nước tiểu sẽ có màu sẫm và đậm đặc hơn bình thường. Khô da: Khô da là dấu hiệu điển hình của tình trạng cơ thể bị thiếu nước, mất nước.