Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành:
+ Theo quy định hiện hành, quyền tự do kinh doanh được ghi nhận là một trong những quyền cơ bản của công dân thể hiện qua Điều 33 Hiến pháp năm 2013.
+ Theo đó mọi người đều có quyền tự do kinh doanh với bất kể ngành nghề nào, chỉ cần là trong khuôn khổ những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
+ Điều này đã được cụ thể hóa từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện quyền của công dân, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, theo quy định tại Điều 7 Luật doanh nghiệp năm 2014:
+ Quyền tự do kinh doanh được cá nhân, tổ chức thực hiện trong khuôn khổ những ngành, nghề không bị cấm.
+ Việc tự do kinh doanh này được thể hiện qua việc họ có toàn quyền tự chủ trong việc kinh doanh, toàn quyền lực chọn về hình thức cũng như ngành, nghề liên quan và cả những vấn đề khác liên quan như địa bàn, quy mô kinh doanh,…
- Thứ hai, quyền tự do kinh doanh còn được ghi nhận qua Khoản 3 Điều 4 “Bộ luật lao động năm 2019” về chính sách của Nhà nước về lao động, cụ thể đó là :
+ Việc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đối với các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.
- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)
Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.
- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)
Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.
Công dân có quyền:
+Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế
+Lựa chọn quy mô kinh doanh, ngành nghề như phải là ngành nghề mà pháp luật Nhà nước cho phép
...
Công dân có nghĩa vụ:
+Tuân thủ các quy định và sự quản lí của Nhà nước
+Nộp thuế
+Không được kinh doanh các mặt hàng cấm, Nhà nước không cho phép kinh doanh
...
8 ngành nghề pháp luật cấm đầu tư kinh doanh từ ngày 01/01/2021 bao gồm:
+Ma túy
+Một số loại hóa chất, khoáng vật
+Một số loài thực vật, động vật hoang dã
+mại dâm
+Bán người, bất kì bộ phần, nội tạng của con người
+Kinh doanh liên quan tới sinh sản vô tính trên con người
+Pháo nổ
+Dịch vụ đòi nợ
Nghĩa vụ :
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật
- Kinh doanh những mặt hàng hợp lí , không bán mặt hàng nguy hiểm và chất cấm như : ma tuý , thuốc lá điện tử,...
-.....
Quyền công dân trong kinh doanh :
- Được phép lựa chọn nghành nghề.
- Bán những mặt hàng được pháp luật công nhận .
-.....
8 nghành nghề pháp luật cấm :
- Không buôn bán ma tuý
- Cấm kinh doanh một số loại hóa chất, khoáng vật
- Cấm kinh doanh một số mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã
- Không kinh doanh mại dâm
- Cấm mua, bán người, mô, xác bộ phận cơ thể, bào thai người
- Cấm hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người
- Không kinh doanh pháo nổ , bom mìn.
- Cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ
( câu hỏi cuối tham khảo giúp mình nhé )
Quyền nào sau đây không thuộc quyền tự do kinh doanh
A. Quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
B.quyền quyết định mức thuế cho các hoạt động kinh doanh
Cquyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh
D.quyền lựa chọn quy mô kinh doanh
Câu 29: Quyền tự do kinh doanh có nghĩa là:
A/ Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.
B/ Làm mọi cách để có lợi nhuận cao.
C/ Kinh doanh không cần phải xin phép.
D/ Tự do lựa chọn mặt hàng, quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định pháp luật
Câu 30: Ý kiến nào sau đây vế quyền và nghĩa vụ lao động của công dân là đúng:
A/ Chỉ người đủ 15 tuổi trở lên mới phải lao động
B/ Học sinh tiểu học còn nhỏ chưa phải lao động
C/ Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ lao động
D/ Những người khuyết tật không cần phải lao động
Câu 31: Hôn nhân được pháp luật thừa nhận khi nào?
A/ Khi nam 20, nữ 18 tuổi trở lên B/ Khi có đăng khí kết hôn
C/ Khi cả hai cùng có việc làm ổ định D/ Khi có tổ chức đám cưới
Câu 32: Chức năng cơ bản của gia đình là gì?
A/ Duy trì nòi giống B/ Giũ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
C/ Nuôi dạy con cái thành công dân tốt D/ Phát triển kinh tế
Câu 33: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần choi xã hội là:
A/ Kinh doanh B/ Sản xuất C/ Lao động D/ Dịch vụ
Câu 34: Trường hợp nào sau đây không được miễn thuế?
A/ Bị thiên tai, lũ lụt B/ Quen biết với nhân viên thuế vụ
C/ Cán bộ, công nhân về hưu kinh doanh nhỏ D/ Người già yếu kinh doanh lặt vặt
Câu 35: Công dân có nghĩa vụ gì đối với lao động?
A/ Thực hiện đúng thỏa thuận ghi trong hợp đồng B/ Nghỉ làm ngày chủ nhật
C/ Đăng kí tăng ca D/ Hủy hợp đồng khi không thích làm nữa
Câu 36: Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào sau đây?
A/ Người có họ trong phạm vi ba đời B/ người cao tuổi
C/ Người nhiễm HIV/AIDS D/ Người không có nghề nghiệp ổn định
-Quyền tự do kinh doanh: Công dân có thể kinh doanh các mặt hàng tuỳ ý miễn sao kinh doanh dưới sự quản lí của nhà nước và không buôn bán các mặt hàng có trong danh sách đen,.....Các hộ kinh doanh có các hành vi buôn bán gian dối đều sẽ phải chịu án phạt của nhà nước. Có thể là cấm kinh doanh trong vài tháng hoặc thậm chí tước đi giấy phép kinh doanh,....
-Đóng thuế: Đây là nghĩa vụ của công dân khi kinh doanh, số thuế được thu sẽ được chi vào các việc chung đảm bảo lợi nhuận cho cả nhà nước và công dân, đóng thuế cũng làm ổn định chung về cơ cấu thị trường,...Các hành vi trốn thuế đều là vi phạm pháp luật,...
✔THAM KHẢO
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.
Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanhTuy nhiên, tất cả phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước
- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)
Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.
- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)
Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.
-Vì nếu kinh doanh mà không tuân thủ Pháp luật thì lập tức bị đình chỉ kinh doanh. Kinh doanh vi phạm Pháp Luật, kinh doanh những nghành nghề không có trong giấy đăng ký kinh doanh hay những nghành nghề Nhà nước nghiêm cấm, còn bị truy tố trước Pháp luật.
vì nếu ko tuân theo pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nươc thì sẽ gây nhiều hậu quả xấu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người và xã hội
Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành:
+ Theo quy định hiện hành, quyền tự do kinh doanh được ghi nhận là một trong những quyền cơ bản của công dân thể hiện qua Điều 33 Hiến pháp năm 2013.
+ Theo đó mọi người đều có quyền tự do kinh doanh với bất kể ngành nghề nào, chỉ cần là trong khuôn khổ những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
+ Điều này đã được cụ thể hóa từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện quyền của công dân, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, theo quy định tại Điều 7 Luật doanh nghiệp năm 2014:
+ Quyền tự do kinh doanh được cá nhân, tổ chức thực hiện trong khuôn khổ những ngành, nghề không bị cấm.
+ Việc tự do kinh doanh này được thể hiện qua việc họ có toàn quyền tự chủ trong việc kinh doanh, toàn quyền lực chọn về hình thức cũng như ngành, nghề liên quan và cả những vấn đề khác liên quan như địa bàn, quy mô kinh doanh,…
- Thứ hai, quyền tự do kinh doanh còn được ghi nhận qua Khoản 3 Điều 4 “Bộ luật lao động năm 2019” về chính sách của Nhà nước về lao động, cụ thể đó là :
+ Việc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đối với các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.
ngắn gọn tầm 5-7 dòng thui học thi :))