Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.
Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.
Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.
Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.
Nhớ k mk nha!
a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố
+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con
⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu
b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau
- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba
c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
Tham khảo nha em:
Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đã giúp em nhận ra nhiều bài học sâu sắc về về lối sống ,tác phong sinh hoạt ,nói và viết của bản thân. Trong cuộc sống, bản thân mỗi người cần nên rèn luyện cho mình đức tính giản dị trong những lĩnh vực cần thiết. Về lối sống, hãy đơn giản để cho cuộc sống được an nhàn. Những việc mình tự có thể làm được thì không nên làm phiền đến sự giúp đỡ của người khác. Như thế không những con người rèn luyệnđược sự giản dị mà còn cả sự tự lập, tự giác. Đồng thời, tác phong sinh họt cũng cần phải có sự giản dị. Gianr dị từ những bữa cơm tỏng gia đình, từ ăn uống nhỏ nhặt cho đến những việc lớn lao khác. Có thế con người mới có thể dễ dnagf hòa nhpj với những người khác. Trong nói và viết cũng cần cả sự giản dị. Lời nói khôgn nên quá cầu kì, hoa mĩ, sẽ khiến lời nói trở nên rối rắm, người nghe khó hiểu. Trong cách viết cũng vậy, hãy viết 1 cách đơn giản nhất để có thể truyền đạt đúng những gì mình muốn nói. Tuy nhiên, giản dị cũng không hẳn là ki bo, là keo kiệt mà là giản dị ở một mức vừa đủ thì mới khiến cuộc sôgs con người trở nên đơn giản nhưng lại có ý nghĩa.
- Cần sửa các câu g, e, i, cần sửa lại là:
+ Chúng ta phải sống thế nào để chan hòa với mọi người.
+ Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình.
+ Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
+ Trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
Mỗi con người luôn có những cách nhìn khác nhau . Có ng thì chỉ nhìn vẽ bề ngoài mà đánh giá bản chất nhưng cx có nhưng người luôn luôn tìm hểu một người nào đó thật kĩ về tính cách,..... r mới đánh giá người khác
Cơ mà bản thân mik cx luôn luôn mắc phải cái đó có thể là nhìn mặt 1 ai đó mà k cảm thấy ưa nhìn thì cx có lẽ là ghét . Chắc v :v
có lẽ nhầm rồi
tôi chưa