K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Nhận biết được khí  H 2 S  bằng dung dịch  Pb NO 3 2  do phản ứng tạo ra chất kết tủa màu đen.

H 2 S  +  Pb NO 3 2  → PbS + 2 HNO 3

11 tháng 12 2018

Đáp án là A. màu xanh đậm

24 tháng 3 2019

B.1,4

Vì ta thấy 4 pứ điều ra acid HNO3

muối PbS và CuS không tan trong nước và acid nên phân biết được

còn muối BaS và CaS tan trong nước và acid nên không có pứ xảy ra

✽ cần nhớ độ tan của muối kim loại_S2-

dãy hoạt động hóa học của kim loại:

Li - K - Ba - Ca - Na - Mg - Al - Mn - Zn - Cr - Fe - Ni - Sn - Pb - H - Cu - Hg - Ag - Pt - Au.

- muối sunfua của kim loại trước Mg tan trong nước và acid

- muối sunfua của kim loại từ Mg đến trước Pb không tan trong nước nhưng tan trong acid.

- muối sunfua của kim loại từ chì trở về sau không tan trong nước lẫn acid

16 tháng 7 2018

Đáp án D.

2NaOH + SO2→ Na2SO3 + H2O

30 tháng 8 2019

21 tháng 2 2019

Đáp án B.

7 tháng 1 2021

Bài 2  :

Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí hidroclorua thì giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. Do hidroclorua tan trong nước ở giấy quỳ tím nên tạo môi trường axit.

Bài 3 : 

Trong bình thủy tinh có hàm lượng lớn SiO2 . Mặt khác, SiO2 tan trong dung dịch axit flohidric nên nếu đựng dung dịch flohidric sẽ làm thủng cốc.

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

Bài 4 :

Khi đốt than, sinh ra hai loại khí là CO và CO2 : 

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\)

CO,CO2 là hai khí độc.Do vậy,nếu đốt than trong phòng kín sẽ gây ngạt thở.

Bài 5 :

Dung dịch axit sunfuhidric để lâu ngoài không khí sẽ xuất hiện vẩn đục màu vàng do phản ứng với O2 trong không khí tạo kết tủa S(lưu huỳnh)

\(2H_2S + O_2 \to 2S + 2H_2O\)

Trong đời sống thì khí CO2 không độc, không gây cháy nổ

17 tháng 3 2016

a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)

   0.01                                  0.01

FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)

 0.1                                    0.1

H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3

 0.1                             0.1

nPbS =2.39/239=0.1 mol   ,  n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol

n(H2)+n(H2S)=0.11  ->n(H2)=0.01 mol

V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)

V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)

m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)

m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)

27 tháng 3 2018

Chọn đáp án C 

1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F. Chuẩn

2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF.   Sai tính oxh của HF max

3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.    

Chuẩn đó là HCl và HF (HI và HBr không điều chế được vì phản ứng với H2SO4 đậm đặc)

4. Tính khử của I- mạnh hơn F-. Chuẩn

5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.Chuẩn

6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên. Chuẩn

7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum

Sai.Phải cho ngươc lại (oleum vào nước)

29 tháng 3 2016

chọn bari hidroxit để bít đc có chất kết tủa là H2SO4 còn có chất khí là H2SO3 và tạo ra dung dịch sẽ là HCL

30 tháng 3 2016

baso3 có kết tủa nhé..ghét cả thế giới.....chọn baoh..cái không kết tủa là hcl..xong nhỏ hcl vào kết tủa có khí là h2so3