K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Mônôxít cácbon là cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% mônôxít cácbon trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.

CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí. CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) tronghồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với ôxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở ôxy đến tế bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim.

Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt đầu bằng cảm giác bần thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào hôn mê. Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ say hoặc uống rượu say thì người bị ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, ngưng thở và tử vong.

vì vậy những người làm việc ở những nới có nhiều khí cacsbonoxit (khí CO) sẽ bị ngộ độc

21 tháng 8 2018

do việc hít thở phải một lượng CO sẽ dẫn đến thương tổn do giảm oxi trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong . Nồng độ chỉ khoảng 0.1% mônôxit cacbon trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.

18 tháng 3 2017

Do việc hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% mônôxít cácbon trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.

3 tháng 1 2018

Vì: Khi khí cacbon oxit dễ kết hợp với hemoglobin trong hồng cầu tạo ra nhiều cacboxyhemoglobin mà HbCO là một hợp chất rất bền dẫn đến thiếu máu tự do làm cho tế bào thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thể dẫn đến ngộ độc

31 tháng 12 2016
2. Ảnh hưởng sức khỏe do khí CO

Carbon monoxit là khí không mùi vị, có độc tính cao với sức khỏe con người và cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% carbon monoxit trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng. CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì con người không cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí.

CO có ái lực với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với ôxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành COHb do đó máu không thể chuyên chở ôxy đến tế bào.

Khi có từ 10 tới 30% COHb trong máu, con người sẽ gặp các triệu chứng như: đau đầu, buồn nôn, mỏi mệt và choáng váng. Khi mức độ COHb đạt tới 50-60%, con người có thể bị ngất, co giật và có thể dẫn đến hôn mê và chết. Như vậy với nồng độ trên 10000 ppm CO (1%CO) có trong không khí thở thì con người sẽ bị chết trong vòng vài phút.

Trên thế giới mỗi năm có hàng ngàn người bị chết ngạt do hít phải CO, trong đó chủ yếu là công nhân làm việc trong các điều kiện khắc nghiệt thiếu không khí sạch và có nguy cơ cháy nổ cao như công nhân hầm mỏ, lính cứu hoả kể các nhà du hành vũ trụ, các thợ lặn … Bảng 1 dưới đây chỉ ra các triệu chứng nhiễm độc của người khi tiếp xúc với CO ở các nồng độ khác nhau.

31 tháng 12 2016

Mônôxít cácbon là cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% mônôxít cácbon trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.

CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí. CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) tronghồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với ôxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở ôxy đến tế bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim.

Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt đầu bằng cảm giác bần thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào hôn mê. Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ say hoặc uống rượu say thì người bị ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, ngưng thở và tử vong.

vì vậy những người làm việc ở những nới có nhiều khí cacsbonoxit (khí CO) sẽ bị ngộ độc

26 tháng 11 2018

vì bụi và khói thuốc dính vào phổi

1 tháng 6 2016

- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

1 tháng 3 2022

Tham khảo

Vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo dễ gây ra  cận thị hoặc viễn thị

Không nên đọc nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt

24 tháng 3 2021

Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.

- Không nên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, không phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.

- Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

14 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

 



 

14 tháng 4 2022

Vì thiếu ánh sáng sẽ dễ gây đến bị cận thị hoặc viễn thị.

Trên tàu cũng thế

13 tháng 10 2016

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.


 
13 tháng 10 2016

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

16 tháng 6 2016

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

16 tháng 6 2016
Khi đường huyết giảm --> tế bào alpha tiết glucagon tác dụng --> chuyển glucogen --> glucozo --> đường huyết tăng đến mức bình thường.
2. Vì:
- Khi đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng nhiều --> cận thị.
- Trên tàu xe do bị dằn xóc liên tục --> khoảng cách từ sách đến mắt liên tục thay đổi, các cơ vận động mắt còn hoạt động liên tục để hướng mắt về phía sách --> mỏi mắt nhanh chóng, lâu dài có thể gây nhiều tật cho mắt.
- Không nên nằm đọc sách sẽ gây hại mắt, mắt khó xác định tâm điểm cần nhìn và khi đó máu dồn lên mắt, trong khi đó bạn lại dùng sức cơ mắt để nhìn và đọc --> gây tổn hại đến cơ mắt.