Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích tại sao: đặt ống nghiệm có đáy cao hơn miệng ống nghiệm chút ít khi điều chế oxi từ KClO3
Đặt ống nghiệm có đáy cao hơn miệng ống nghiệm chút
ít để tránh hơi nước ngưng tụ chảy ngược lại đáy ống
nghiệm ảnh hưởng đến phản ứng và gây nứt vỡ ống
nghiệm
a) Phương pháp đẩy nước . Phương pháp này dựa vào tính không tan trong nước
b) Vì khí nặng hơn không khí phải hơi nghiêng để khí oxi dễ thoát ra ngoài.
c) Tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn vì nếu không tháo ống trước thì khi tắt đèn áp suất thay đổi làm nước bị hút vào gây vỡ ống nghiệm
d)Vì sao khi thu khí xong ta phải tháo rời ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn.
Vì nếu tắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong bình bị đốt giảm đột ngột dẫn đến áp suất giảm làm nước từ dưới bay vào bình bị nhiệt phân
b)Nêu phương pháp thu khí oxi giải thích tại sao.
Có 2 cách: + Đẩy nước và đẩy không khí
+) Đẩy nước vì oxi là chất khí ít tan trong nước
+) Đẩy không khí vì oxit nặng hơn không khí
a)Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Đun nóng những hợp giàu oxi nhưng kém bền, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
VD: KMnO4, KClO3,.....
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
- Hiện tượng xảy ra:
+) Hỗn hợp bột sắt, lưu huỳnh cháy sáng.
+) Tạo chất rắn màu đen.
- Giải thích: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua (màu đen).
- Thành phần của chất rắn trong ống nghiệm: Khối lượng sắt lớn hơn khối lượng lưu huỳnh.
Vì \(H_2 \) và \(NH_3\) nhẹ hơn không khí nên khi thu khí sẽ bay lên trên nên người ta cần luồn ống dẫn chất khí này vào tận đáy ống nghiệm úp ngược.
1 Giấy cháy thành than Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2
Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi
Ko tạo thành chất mới
3 Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4 -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
Các thí nghiệm 3 ; 4 có chất mới đc tạo thành
Dấu hiệu: +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng
+) TN4: Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành
Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành
Các PTHH : AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3
2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2
1
Giấy cháy thành than
Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2
Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi
Ko tạo thành chất mới
3
Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng
Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
để tránh hơi nước nếu chất tham gia bị ẩm gây ra cech lệch nhiệt độ khi chảy xuống gây vỡ ống nghiệm
tại vì người ta thiết kế như thế