K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật.

10 tháng 5 2019

Vì dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).

20 tháng 4 2022

Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi tại sao dơi có thể bắt mồi vào ban đêm

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

-Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn. Dơi còn đặc trưng với tư thế treo thân độc đáo (đu mình treo ngược).

-do dơi bắt mồi không sử dụng mắt mà sử dụng sóng siêu âm nên có thể bắt mồi trong đêm mà không va chạm chướng ngại vật.

chúc bạn học tốt nha.

29 tháng 3 2021
#TK#

Vì do mặt dơi mù nên dơi sẽ phát ra một sóng siêu âm có tần số dao động rất cao 30 000-70 000 dao động/giây (mà con người ko thể nghe được) này được truyền đi trong không khí, gặp vật cản thì trở ngược đến tai dơi. dơi có vành tai rất rộng nên có thể thu được sóng âm đó.

⇒ Khiến dơi có thể nhận biết được vị trí chính xác của vật thể nào đó trong không gian

⇒ Giúp dơi né được những vật cản trong đêm

29 tháng 3 2021

Vì khi sinh ra trong cơ thể loài dơi có một loại sóng âm đặc biệt, khi bay chúng phát ra loại sóng âm này để đợi phản hồi khi các sóng âm chạm vào vật. Chính điểm này giúp chúng nhận ra mọi vật dù đôi mắt rất yếu.

参照

+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật. 

2 tháng 5 2022

REFER

Đặc điểm của bộ dơi là:

- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)

Đặc điểm của bộ cá voi là:

- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.

- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

11 tháng 3 2021

1. 

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

2. 

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

 

29 tháng 7 2021

⚡câu 1

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Câu 2

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày=> tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

=>Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày

Tham khảo:

1/Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi ( số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

2/Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-lop-thu-va-cho-vi-du-faq243475.html

3/Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay: - Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

4 tháng 3 2022

ời tui yy

 

7 tháng 3 2022

Đặc điểm chung của thú ?vai trò của thú cho ví dụ minh hoạ?

16 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2019

1, Mọi sinh vật khác có bộ óc không bằng con người, vì chúng không biết suy nghĩ và ý thức cao như con người, nhưng chúng có một cái đặc trung gọi là bản năng. Ví dụ như con chuột ngửi thấy lông mèo, nghe thấy tiếng mèo, lã đã tránh xa rồi, hay con rùa thấy nguy nó chui vào mai, con rắn thấy nguy nó cắn và phun độc,...nó là bản năng để sinh tồn của chúng, và dơi cũng thế. Trước hết, vì nó không nhìn thấy gì, định vị bằng sóng âm, theo nguyên lý âm thanh dội lại cho biết vị trí, nhưng bộ xử lý cũng không thẻ bị quá tải được, ban ngày đa số động vật đều hoạt động, vì vậy lượng sóng âm vọng lại là quá cao, làm dơi bị loạn âm, thiếu chính xác. Tiếp theo, dơi toàn là màu đen, quá hợp cho đi săn vào ban đêm, và tránh được cả kẻ thù ban đêm nữa, bản năng ngụy trang của động vật thì không phải hỏi nữa. Tiếp theo, dơi chỉ ăn những con côn trùng, động vật gặm nhấm, nói chung là bé hơn kích thước của dơi, mà những con này toàn hoạt động về đêm, cho nên nó phải đi săn đêm không thì chết đói. Lý do cuối, mọi động vật về đêm, nói chung là khó lý giải, nhưng chúng ưa bóng tối, sợ ánh sáng, và chúng có một múi giờ riêng, giống như đi du lịch bị lệch múi giờ ta sẽ khó mà ăn ngủ.

2, Điều này phải phân tích từ cấu tạo cơ thể, phương thức hoạt động và thói quen sinh sống của loài dơi. Chúng ta biết rằng, dơi là một loài thú duy nhất có thể bay được thực sự, có màng cánh vừa to vừa rộng. Chân sau của dơi vừa ngắn vừa nhỏ và còn được nối liền với màng cánh. Khi dơi rơi xuống mặt đất, chỉ có thể nằm phủ phục trên mặt đất, thân màng cánh đầu dán trên mặt đất, không thể đứng lên hoặc đi lại được, cũng không thể giang rộng màng cánh bay lên được, chỉ có thể bò rất chậm chạp, không linh hoạt.

Nếu dơi trèo lên chỗ cao treo ngược mình lên, khi gặp nguy hiểm thì có thể kịp thời giang rộng màng cánh bay lên, hoặc nhờ cơ hội rơi xuống để cất cánh bay lên rất nhanh. Ngoài ra, khi mùa đông đến, dơi cũng có tư thế treo ngược mình lên để ngủ đông, như vậy có thể giảm bớt được sự tiếp xúc với đỉnh hang lạnh giá. Hoặc có một số con dơi có thể vùi đầu và thân vào trong màng cánh, cùng với bộ lông mềm mọc dày trên mình nó có thể có tác dụng ngăn cách hẳn với không khí lạnh ở bên ngoài. Đương nhiên, treo ngược mình trên đỉnh hang so với dừng chân ở nơi khác được an toàn hơn nhiều. Thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật.

14 tháng 3 2019

Câu 1

Mọi sinh vật khác có bộ óc không bằng con người, vì chúng không biết suy nghĩ và ý thức cao như con người, nhưng chúng có một cái đặc trung gọi là bản năng. Ví dụ như con chuột ngửi thấy lông mèo, nghe thấy tiếng mèo, lã đã tránh xa rồi, hay con rùa thấy nguy nó chui vào mai, con rắn thấy nguy nó cắn và phun độc,...nó là bản năng để sinh tồn của chúng, và dơi cũng thế. Trước hết, vì nó không nhìn thấy gì, định vị bằng sóng âm, theo nguyên lý âm thanh dội lại cho biết vị trí, nhưng bộ xử lý cũng không thẻ bị quá tải được, ban ngày đa số động vật đều hoạt động, vì vậy lượng sóng âm vọng lại là quá cao, làm dơi bị loạn âm, thiếu chính xác. Tiếp theo, dơi toàn là màu đen, quá hợp cho đi săn vào ban đêm, và tránh được cả kẻ thù ban đêm nữa, bản năng ngụy trang của động vật thì không phải hỏi nữa. Tiếp theo, dơi chỉ ăn những con côn trùng, động vật gặm nhấm, nói chung là bé hơn kích thước của dơi, mà những con này toàn hoạt động về đêm, cho nên nó phải đi săn đêm không thì chết đói. Lý do cuối, mọi động vật về đêm, nói chung là khó lý giải, nhưng chúng ưa bóng tối, sợ ánh sáng, và chúng có một múi giờ riêng, giống như đi du lịch bị lệch múi giờ ta sẽ khó mà ăn ngủ.

Câu 2

Loài dơi thường treo ngược lên khi ngủ. Có lẽ dơi là loài thú duy nhất chọn cách ngủ như vậy. Dơi là loài thú duy nhất biết bay; chân sau ngắn và nhỏ lại nối liền với màng cánh nên rất khó vận động. Cho nên khi bị rơi xuống đất, chúng không thể đứng lên được, cũng không đi lại được. Chính vì thế, dơi chỉ thích hợp với việc trèo lên một nơi cao, treo ngược mình, khi gặp nguy hiểm chỉ cần buông mình và dang cánh để bay lên.