Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)
+Tb có hình dạng và k.thước khác nhau để phù hợp với chức nămg của chúng
+t/c sống của tb:
TĐC : lấy nước,O2, muối khoáng chất hữu cơ
lớn lên:giúp tb phân chia
phân chia:giúp tb lớn lên và sinh sản
cảm ứng:giúp cơ thể phản ứng lại các kích thích từ môi trường
1. Tại sao khi ngồi quá gần hoặc quá xa tivi thì ảnh hưởng đến mắt?
- Ngồi gần các tia phóng sạ từ ti vi sẽ khiến bạn mỏi mắt giảm thị lực nên ảnh hưởng tới mắt .
- Ngồi xa quá ta không thấy dõ nên mắt phải điều tiết để nhìn xa nếu cứ như vậy lâu dài thì xẽ dẫn đến bị viễn thị.
2. Tính khoảng cách xem tivi tối thiểu (khoảng cách an toàn cho mắt) của tivi 43 inch
- Ta có khoảng cách xem tivi tối thiểu là : \(43.2,54.2=218,44\) \((inch)\)
Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại
vì chúng ăn những loại thức ăn khác nhau có loài ăn động vật có loài ăn thực vật hay ăn cả hai thực vật lẫn động vật.
Tham khảo
Sự biến đổi màu được sử dụng bởi nhiều loài động vật nhằm mục đích bảo vệ, với các phương thức như ngụy trang, bắt chước, hoặc cảnh báo. Vài loài động vật bao gồm các loài cá, lưỡng cư và thân mềm sử dụng tế bào sắc tố để tạo sự ngụy trang mà biến đổi đa dạng để giống với cảnh nền xung quanh.
1.
* Cột sống có dạng chữ "S":
Vừa làm tăng chiều cao cơ thể,giúp quan sát và định hướng tốt hơn trong lao động, di chuyển; vừa chuyển toàn bộ trọng lượng các nội quan sang phần xương chậu, giúp cơ thể di chuyển thuận lợi.
* Cột sống có những đoạn hơi cong:
2 đoạn cong trước(cổ và lưng) và 2 đoạn cong sau(ngực và cùng). Giúp phân tán lực tác dụng từ đầu xuống và lực tác dụng từ chân lên lúc di chuyển; tránh làm tổn thương cột sống và cơ thể.
* Các xương đốt sống của đoạn cổ, ngực và lưng :
- Các đốt sống này khớp nhau theo kiểu bán động,vừa tạo tính ổn định để bảo vệ nội quan vừa giúp phần thân có thể xoay trở trong vận chuyển,lao động .
- Giữa các đốt sống nói trên còn có sụn đệm, tránh cho chúng bị tổn thương khi cơ thể di chuyển .
* Đoạn sống cùng và đoạn sống cụt :
- Gồm các sống khớp với nhsu theo kiểu bất động để tạo tính chắc chắn chịu đựng một phần tác dụng trọng lượng lúc cơ thể ngồi .
- Đoạn sống cùng còn khớp bất động với xương chậu để tạo giá đỡ chắc chắn cho các nội quan, tránh cho chúng tổn thương lúc cơ thể vận chuyển, lao động
2.-Dòng máu chảy trong động mạch luôn có một áp lực gọi là huyết áp.
-Huyết áp sinh ra do lực co của tâm thất , lúc tâm thất co ta có huyết áp tối đa,lúc tâm thất giãn có huyết áp tối thiểu.
-Càng xa tim huyết áp càng nhỏ do vận tốc máu giảm dần dẫn đến áp lực giảm.
*Huyết áp 120/80 chứng tỏ sức khoẻ người đó bình thường.Lúc tâm thất co huyết áp tối đa là 120,lúc tâm thất giãn huyết áp tối thiểu là80.
*Người bị cao huyết áp thường dẫn đến suy tim vì tim phải tăng cường độ làm việc để đẩy máu vào động mạch,lâu ngày làm mỏi tim dẫn đến suy tim .
Trước tiên ,chúng ta cần tìm hiểu quá trình phân biệt màu sắc của mắt người. Bộ phận giữ chức năng phân biệt màu sắc trong mắt người là tế bào thị giác hình que. Nó có ba loại, lần lượt là ba loại sắc tố cơ bản: đỏ, xanh và xanh da trời.
Chúng ta đều biết, thông qua ánh sáng phản xạ của vật thể vào tròng mắt, có thể nhìn thấy vẻ ngoài của sự vật. Nhưng, những sự vật có màu sắc khác nhau thì vai trò đối với ánh sáng trong mắt cũng khác nhau. Lúc này, tế bào thị giác hình que sẽ phát ra tín hiệu thông báo cho não, chúng ta mới cảm nhận được màu sắc.
Ba loại sắc tố làm sao có thể cảm nhận được nhiều màu sắc khác nhau? Thì ra, tế bào thị giác hình que của chúng ta là một hoạ sỹ tài ba. Nó sẽ căn cứ vào sự thay đổi của màu sắc để điều phối tỉ lệ ba loại sắc tố cơ bản tiến hành hỗn hợp. Khi ba loại tế bào thị giác hình que có những phản ứng như nhau đối với ánh sáng, nó sẽ nảy sinh thị giác màu trắng.
Có một số người chỉ có thế phân biệt được sự đậm nhạt mà không phân biệt được màu sắc. Đó cũng chính là bệnh mù màu mà chúng ta thường nghe nói. Bệnh này chủ yếu do sự di truyền gây ra, do sự thiếu hụt tế bào thị giác hình que của một loại sắc tố nào đó trong mắt. Có thể căn cứ vào sự thiếu hụt chức năng phân biệt một loại màu nào đó để phân thành bệnh mù màu đỏ, mù màu xanh và mù màu hoàn toàn.
Hiện nay, y học vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu đối với căn bệnh này
-Không thể pân bt đc màu sắc vì:bộ phận giữ chức năng phân biệt màu sắc trong mắt người là tế bào thị giác hình que. Nó có ba loại, lần lượt là ba loại sắc tố cơ bản: đỏ, xanh và xanh da trời.Chúng ta đều biết, thông qua ánh sáng phản xạ của vật thể vào tròng mắt, có thể nhìn thấy vẻ ngoài của sự vật. Nhưng, những sự vật có màu sắc khác nhau thì vai trò đối với ánh sáng trong mắt cũng khác nhau. Lúc này, tế bào thị giác hình que sẽ phát ra tín hiệu thông báo cho não, chúng ta mới cảm nhận được màu sắc.
-Mù màu là tình trạng khả năng phân biệt màu sắc bị giảm. Cụ thể hơn là người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc phân biệt giữa các màu đỏ, xanh lá cây, màu xanh biển hoặc các loại màu sắc được pha trộn từ những màu này. Ngay cả đối với những người mù màu thì rất hiếm khi xuất hiện trường hợp không thể nhìn thấy màu nào cả.
tham khao!
- Vị trí: Nằm trong ống xương sống từ đốt sống I đến đốt thắt lưng II.
- Hình dạng:
+ Hình trụ dài 50 cm
+ Có 2 phần phình là phình cổ và phình thắt lưng
- Màng tủy gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi
- Cấu tạo ngoài:
+ Vị trí: Bắt đầu từ đốt sống cổ I và cuối cùng ở đốt sống thắt lưng III.
+ Hình dạng và kích thước: Hình trụ, dài 50 cm, rộng 1cm.
+Có hai chỗ phình ở cổ và ở thắt lưng, nơi xuất phát của các dây thần kinh liên quan đến tay và chân.
+ Màu sắc: Màu trắng bóng.
+ Màng tủy: Có 3 lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuôi
Các tế bào que và nón trong võng mạc cho phép sự cảm nhận ánh sáng và khả năng nhìn có ý thức bao gồm phân biệt màu sắc và cảm nhận về chiều sâu.
Các tế bào que và nón trong võng mạc cho phép sự cảm nhận ánh sáng và khả năng nhìn có ý thức bao gồm phân biệt màu sắc và cảm nhận về chiều sâu.