Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.
Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.
Khi muối dưa, lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên
Khi xóc muối vào cá, muối bám vào bề mặt cá, áp suất thẩm thấu bên ngoài cao hơn bên trong tế bào làm nước đi ra khỏi tế bào. Do vậy nước từ trong các tế bào của cá vận chuyển ra ngoài tế bào
- Ban đầu người ta xếp nấm vào giới thực vật vì nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật. Chất dự trữ trong tế bào nấm không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật mà lại là glycôgen nên sau đó người ta xế nấm vào một nhóm riêng biệt vì các loại nấm điều có đặc điểm riêng biệt, khác hẳn so với các loài thực vật ; nấm cugx không có hoa có quả như số đông cá loài thực vật.
- Vì sau khi ngâm rau vào các dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co nguyên sinh, làm chúng không phân hia được, hoặc ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hoá mạnh) à tiêu diệt vi khuẩn
- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.
Khi ngâm sấu trong đường một thời gian sấu hay bị teo lại do: trong xấu có H2O nhưng ko có chất tan mà đường là chất tan nhưng không cóH2O ==> khi ngâm sấu trong đường H2O từ sấu chảy ra vào đường
Nên xấu bị teo còn đường chảy thành nước
Tham khảo;
Khi ngâm sấu trong đường một thời gian sấu hay bị teo lại do: trong xấu có H2O nhưng ko có chất tan mà đường là chất tan nhưng không cóH2O
⇒ khi ngâm sấu trong đường H2O từ sấu chảy ra vào đường
Nên xấu bị teo còn đường chảy thành nước