Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
- Khi cho lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), đời F1 thu được toàn hoa đỏ. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 6,25% cây hoa trắng à Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 15 đỏ : 1 trắng à Màu sắc hoa tuân theo qui luật tác động cộng gộp.
Qui ước hai cặp alen A, a và B, b cùng tác động qui định màu sắc hoa à F1 có kiểu gen AaBb. Ở F2, các kiểu gen AABB; AaBB; AABb; AaBb; Aabb; AAbb; aaBb; aaBB qui định màu hoa đỏ, kiểu gen aabb qui định màu hoa trắng à số kiểu gen qui định màu hoa đỏ là 8 à 1 đúng
- Để cây hoa đỏ tự thụ phấn cho đời sau đồng tính thì khi giảm phân phải không cho giao tử ab à có 5/8 kiểu gen phù hợp là: AABB; AaBB; AABb; AAbb; aaBB à 2 sai
- Khi cho F1 (AaBb) lai trở lại với cây hoa trắng ở thế hệ P (aabb), tỉ lệ cây hoa đỏ thu được ở đời con là: = 75% à 3 đúng
- Nếu đem lai phân tích thì trong số các kiểu gen qui định màu hoa đỏ, kiểu gen AaBB, AABB, AABb, aaBB, AAbb đều cho đời con đồng tính (hoa đỏ) à 4 sai.
Vậy có 2 phát biểu đúng
Tham khảo !
- Trong đêm dài (tức là điều kiện ngày ngắn), ánh sáng đỏ làm biến đổi phitocrom đỏ (P660) thành phitocrom đỏ xa . Loại phitocrom đỏ xa sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài, ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
- Trong đêm ngắn (tức là điều kiện ngày dài), ánh sáng đỏ xa làm Pđx biến đổi thành Pđ, kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài.
ánh sáng đỏ xa chuyển đổi phytocrom đỏ xa thành phytocrôm đỏ -> ức chế sự ra hoa.
Ánh sáng đỏ chuyển đổi phytôcrôm đỏ thành phytocrôm đỏ xa -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài-> dùng ánh sáng đỏ để ngắt đêm dài thành hai đêm ngắn sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
Đáp án B
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A quy định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B quy định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Như vậy kiểu gen A-bb quy định hoa xanh; kiểu gen aabb và aaB- quy định hoa màu trắng; kiểu gen A-B- quy định hoa màu đỏ.
Cây hoa xanh thuần chủng có kiểu gen AAbb lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1 có kiểu gen AaBb hoa màu đỏ. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F2.
Ta có: F1 AaBb Í AaBb g F2: 9A-B- hoa đỏ: 3A-bb hoa xanh: 3aaB- hoa trắng: 1aabb hoa trắng.
Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là:
Đáp án A
- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.
- P: A-bb × aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).
- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B- → P: Aabb × aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.
- Đỏ F1: AaBb × trắng F1: aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.
Chọn đáp án C
Theo bài ra ta quy ước: A_B_ - hoa đỏ; aabb, aaB_ - hoa trắng; A_bb - hoa xanh.
Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng aaBB: AAbb × aaBB.
F1: 100%AaBb.
Nội dung 1 đúng.
Các cây hoa xanh F2 bao gồm: 1AAbb : 2Aabb. Tỉ lệ giao tử: 2Ab : 1ab.
Cho các cây hoa xanh F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ hoa trắng thu được là: 1/3×1/3=1/9. Nội dung 2 sai, nội dung 3 đúng.
Tỉ lệ hoa xanh thuần chủng là: 2/3 × 2/3 = 4/9.
Tỉ lệ hoa xanh thuần chủng trên tổng số hoa xanh là: 4/9 : (1 - 1/9) = 1/2. Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng
Đáp án D
3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ à tương tác bổ sung
F1: 100% đỏ à đỏ trội (A: đỏ; a: trắng)
P: AA x aa à F1: Aa
F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn cho ra 4 loại tổ hợp ⇒ F1 dị hợp hai cặp gen AaBb (hoa đỏ).
AaBb ×× aabb ⇒ 3 trắng : 1 đỏ.
Quy ước gen: A_B_ : hoa đỏ
A_bb + aaB_ + aabb : hoa trắng
F1 tự thụ: AaBb × AaBb
KH: 9 đỏ : 7 trắng
Muốn F3 không phân tính khi đem F2 tự thụ thì: F2 có KG đồng hợp
AABB = 1/16
AAbb = 1/16
aaBB = 1/16
aabb = 1/16
à tổng số = 1/4 à D
Các phép lai có thể xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ (H) là:
(1) Cho cây H tự thụ phấn:
Nếu đồng hợp trội thì F1 chỉ có KH hoa đỏ.
Nếu dị hợp 1 cặp gen: F1 phân ly 3:1 (có 2 trường hợp ta có thể nhận ra được kiểu gen của H)
Nếu dị hợp 2 cặp gen: F1 phân ly: 9:3:3:1
(2) Cho cây H giao phấn với cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen:
Nếu đồng hợp trội (AABB) thì F1 chỉ có KH hoa đỏ.
Nếu dị hợp 1 cặp gen phân ly 3:1 (có 2 trường hợp ta có thể nhận ra được kiểu gen của H)
Nếu dị hợp 2 cặp gen: 9:3:3:1
(6) Cho cây H giao phấn với cây hoa vàng có kiểu gen dị hợp tử (aaBb)
Nếu cây H là đồng hợp trội thì F1 chỉ có KH hoa đỏ
Nếu dị hợp 1 cặp gen : TH1: AaBB ×aaBb → (1:1)
TH2: AABb × aaBb → (3:1)
Nếu dị hợp 2 cặp gen: F1 phân ly: (1:1)(3:1)
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án D
Cây F1 lai phân tích tạo ra 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ => F1 dị hợp tử 2 cặp gen.
Cây hoa đỏ có kiểu gen là AaBb lai phân tích tạo ra 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng => Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7 => Nội dung I đúng.
Quy ươc A_B_ hoa đỏ ; A_bb, aaB_, aabb hoa trắng.
F1 x F1: AaBb x AaBb. => 9/16 hoa đỏ : 7/16 hoa trắng.
Xác suất để có được 3 hạt hoa đỏ trong số 4 hạt ở F2 là: => Nội dung II đúng.
Xác suất để có được 3 hạt hoa trắng trong tổng số 4 hạt ở F2 là: => Nội dung III đúng.
Xác suất để thu được 4 hạt trong đó có 2 hạt hoa đỏ là: => Nội dung IV sai.
Lời giải:
Khi tuốt lá đào làm cho chất dinh dưỡng tập trung hình thành nụ và hoa.
Đáp án cần chọn là: B