Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Lê hay còn được gọi là nhà Tiền Lê là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.
Triều đại này được kế tục bởi nhà Lý, được sáng lập bởi Lý Công Uẩn.
Nhà Hậu Lê là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn
Nhà Lê sơ đôi khi gọi là nhà Hậu Lêlà giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Nhà Lê trung hưng là giai đoạn sau của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (giai đoạn đầu là nhà Lê Sơ) trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê trung hưng được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại Việt Nam với 256 năm.
Nhà Lê hay còn được gọi là nhà Tiền Lê là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.
Triều đại này được kế tục bởi nhà Lý, được sáng lập bởi Lý Công Uẩn.
Nhà Hậu Lê là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn
Nhà Lê sơ đôi khi gọi là nhà Hậu Lêlà giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Nhà Lê trung hưng là giai đoạn sau của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (giai đoạn đầu là nhà Lê Sơ) trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê trung hưng được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại Việt Nam với 256 năm.
#CHÚC_BN_HC_TỐT
1. Tiền Lê: Nhà Tiền Lê bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.
2. Lê Sơ: Nhà Lê sơ bắt đầu từ năm 1428 đến năm1527, kéo dài 100 năm, khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi gạt bỏ vua bù nhìn Trần Cảo, tự xưng vua, lập ra triều đại mới. Kết thúc khi quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.
3. Hậu Lê: Nhà Hậu Lê chính thức thành lập năm 1428, đó là ngày 15 tháng 3. Lê Lợi tự xưng làm Thuận Thiên Thừa Vận Duệ Văn Anh Vũ Đại Vương, lấy hiệu là Lam Sơn Động chủ, sử gọi là Lê Thái Tổ. Ông đổi quốc hiệu từ Giao Chỉ tồn tại dưới thời nhà Minh trở thành Đại Việt.
4. Lê Trung Hưng: Nhà Lê Trung hưng bắt đầu từ năm 1533 đến năm 1789, kéo dài 256 năm, khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê. Kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.
1. Tiền Lê: Nhà Tiền Lê bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.
2. Lê Sơ: Nhà Lê sơ bắt đầu từ năm 1428 đến năm1527, kéo dài 100 năm, khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi gạt bỏ vua bù nhìn Trần Cảo, tự xưng vua, lập ra triều đại mới. Kết thúc khi quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.
3. Hậu Lê: Nhà Hậu Lê chính thức thành lập năm 1428, đó là ngày 15 tháng 3. Lê Lợi tự xưng làm Thuận Thiên Thừa Vận Duệ Văn Anh Vũ Đại Vương, lấy hiệu là Lam Sơn Động chủ, sử gọi là Lê Thái Tổ. Ông đổi quốc hiệu từ Giao Chỉ tồn tại dưới thời nhà Minh trở thành Đại Việt.
4. Lê Trung Hưng: Nhà Lê Trung hưng bắt đầu từ năm 1533 đến năm 1789, kéo dài 256 năm, khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê. Kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.
Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :
+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.
+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.
+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.
Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.
Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?
A. Nhà Hồ.
B. Nhà Lê 1428
C. Nhà Mạc.
D. Nhà Nguyễn.
Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:
A. 9 đạo thừa tuyên.
B. 11 đạo thừa tuyên.
C. 13 đạo thừa tuyên.
D. 15 đạo thừa tuyên.
Câu 30: Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:
A. Chiến thắng Chi Lăng.
B. Trận Hàm Tử.
C. Trận Chương Dương.
D. Hội thề Đông Quan.
Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nghệ An- Tân Bình.
B. Nghệ An- Thuận Hóa.
C. Tốt Động- Chúc Động.
D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..
Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:
A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.
B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.
C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.
Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.
B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
D. Do quân Minh đã mệt mỏi.
Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?
A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.
B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
C. Cấp tiền cho mỗi người lính
D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.
Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?
A. Vua quan chăm lo việc nước.
B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.
D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.
B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.
C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.
D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.
Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?
A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.
B. Tình hình xã hội không ổn định.
C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.
D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.
Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.
A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc
B. Con quan mới được làm quan
C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt
D. Qua đấu võ nghệ tranh tài
Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?
A. Khủng hoảng suy vong.
B. Phát triển ổn định.
C. Phát triển đến đỉnh cao.
D. Phát triển không ổn định.
Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?
A. Khởi nghĩa Trần Tuân.
B. Khởi nghĩa Trần Cảo.
C. KHởi nghĩa Phùng Chương.
D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.
Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.
A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.
C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.
D. Trước sau đều bị dập tắt.
Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).
Theo quan điểm Nho giáo, những người làm nghề hát xướng bị coi là dạng lười biếng chỉ rong chơi ca hát, đánh khinh không được xếp vào loại công dân hữu ích, bị xem là “xướng ca vô loài”. Đây là những thiệt thòi rất lớn đối với những người xuất thân từ con nhà hát xướng cũng là tổn thất cho nền kinh trị đường thời.
Tham khảo :
Nhà Lê hay còn được gọi là nhà Tiền Lê là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.
Triều đại này được kế tục bởi nhà Lý, được sáng lập bởi Lý Công Uẩn.
Nhà Hậu Lê là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn
Nhà Lê sơ đôi khi gọi là nhà Hậu Lêlà giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Nhà Lê trung hưng là giai đoạn sau của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (giai đoạn đầu là nhà Lê Sơ) trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê trung hưng được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại Việt Nam với 256 năm.
Tham khảo :
Nhà Lê hay còn được gọi là nhà Tiền Lê là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời. Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.
Triều đại này được kế tục bởi nhà Lý, được sáng lập bởi Lý Công Uẩn.
Nhà Hậu Lê là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn
Nhà Lê sơ đôi khi gọi là nhà Hậu Lêlà giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Nhà Lê trung hưng là giai đoạn sau của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (giai đoạn đầu là nhà Lê Sơ) trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê trung hưng được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại Việt Nam với 256 năm.