K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NS
1
4 tháng 5 2018
Nốt móc đơn và dấu lặng đơn
Bốn nốt móc đơn được nối đuôi
Nốt móc đơn (tiếng Anh: quaver, eighth note) là một hình nốt nhạc có trường độ bằng 1/8 nốt tròn.
Nốt móc đơn có thân nốt hình bầu dục đặc ruộtvà có đuôi đính một dấu móc. Ký hiệu có liên quan với nốt này là dấu lặng đơn, có ý nghĩa biểu lộ khoảng lặng có độ dài tương đương trường độ của nốt móc đơn.
Khi các nốt móc đơn nằm gần nhau trong cùng một ô nhịp, có thể nối đuôi chúng lại với nhau bằng cách vạch đường thẳng đậm Nốt móc đơn trong các tác phẩm theo nhịp phân ba thì các nốt móc đơn được nhóm thành từng nhóm gồm ba nốt một.
ET
2
MS
2
ND
1
21 tháng 7 2019
chu A la not la, chu B la not si, chu C la not do, chu D la not re, chu E la not mi, chu F la not fa, chu G la not son
Về mặt lý thuyết, nhằm tạo tiền đề để sáng tác với các cự âm khác nhau thì có thể đặt bất cứ khóa nhạc nào lên bất cứ dòng kẻ nào của khuông nhạc. Nếu đặt ở các dòng kẻ càng thấp thì cự âm càng cao; ngược lại, đặt ở các dòng càng cao thì cự âm càng thấp.
Do khuông nhạc có năm dòng kẻ nên khi kết hợp với ba khóa nhạc thì có vẻ sẽ cho ra 15 cách đặt khóa nhạc. Tuy nhiên, sáu cách trong số này là dư thừa. Ví dụ, khóa Sol đặt trên dòng kẻ thứ ba thì giống với khóa Đô đặt trên dòng kẻ thứ nhất, hoặc khóa Đô đặt trên dòng kẻ thứ năm thì tương đương khóa Fa đặt trên dòng kẻ thứ ba phổ biến hơn nhiều. Như vậy, chỉ còn chín cách đặt khóa nhạc. Tất cả các cách này đều đã xuất hiện trong lịch sử: khóa Sol đặt ở dòng 1 và dòng 2, khóa Fa đặt ở dòng 3, 4 và 5, còn khóa Đô đặt ở bất cứ dòng nào trừ dòng 5 (bởi lý do đã nêu ở ví dụ trên), vì thế khóa Đô còn được đặt biệt danh là "khóa Đô khả động".
Mỗi khóa nhạc lại có danh xưng riêng căn cứ vào cự âm mà nó phù hợp nhất.