K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Khí áp cao là một loại khí áp có tính chất là lạnh, khô còn khí áp thấp ngược lại có tính chất nóng, ẩm

Khí áp cao là một loại khí áp có tính chất là lạnh, khô còn khí áp thấp ngược lại có tính chất nóng, ẩm.

kb nha

k minh

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

28 tháng 3 2018

do xích đạo quanh năm nóng, không khí nở ra, bốc lên cao, sinh ra vành đai áp thấp

chúc bạn thành công!

Trên Trái Đất có nhiều loại khí áp khác nhau tùy thuộc vào sự phân loại:
+ Theo thời gian: Khí áp thường xuyên, khí áp theo mùa, khí áp theo ngày đêm.
Trên Trái Đất có các đai áp cao và đai áp thấp hoạt động thường xuyên, phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Các đai khí áp gồm: một đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cận chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới, hai đai áp cao cực.
Ở các lục địa có các cao áp và hạ áp hoạt động theo mùa: ví dụ cao áp Xibêri, hạ áp Iran ở lục địa Á – Âu.
Ở các địa phương kề nhau có bề mặt đệm khác nhau, ngày đêm có các áp khác nhau; ví dụ ở nơi kề biển, ban ngày có áp thấp, ban đêm có áp cao…
+ Theo nguồn gốc: Áp hình thành do nhiệt lực. áp hình thành do động lực.
+Theo phạm vi: Áp hoạt động toàn cầu. hoạt động ở khu vực, hoạt động ở địa phương (ở thung lũng và sườn núi cao. ở trong đất liền và ngoài biển).
Ngoài ra. còn có các áp cao và áp thấp hoạt động theo mùa. Bên cạnh các khí áp hoạt động có tính toàn cầu ( đai khí áp), khí áp hoạt động theo khu vực (khí áp theo mùa), còn có các khí áp hoạt động ở phạm vi địa phương
– Như vậy. áp do nhiệt lực cao áp thấp xích đạo, áp cao cực; áp theo mùa; áp địa phương: các áp hình thành do động lực có: áp cao cận chí’ tuyến, áp thấp ôn đới.
– Nguyên nhân hình thành các áp chủ yếu do nhiệt lực và động lực.
+ Ở Xích đạo: không khí bị mặt đất đốt nóng, nở ra và bay cao lên đến một độ cao nào đó bị lạnh đi. Do phía dưới vẫn có các dòng khí đi lên, nên khí lạnh này không hạ xuống lại được mà phải đi về phía hai cực và bị lệch về phía đông do tác dụng của lực Côriolit. Tới các vĩ độ 30° 35°, độ lệch đã lên tới 90° so với kinh
tuyến, các dòng khí chuyển động song song với vĩ tuyến. Tại đây, không khí đã lạnh hẳn. hạ xuống rất mạnh, tạo ra các vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới.
+ Ở cực: do nhiệt độ thấp nên hình thành cao áp.
+Do sự chênh lệch về khí áp. gió thổi từ hai khu áp cao cận nhiệt và từ hai cực về phía ôn đới gặp nhau, tạo ra nguyên nhân động lực để hình thành đai áp thấp ôn đới.
– Nguyên nhân hình thành các khí áp theo mùa .là do nhiệt lực: Trên các lục địa rộng lớn. về mùa hạ có nhiệt độ cao hình thành nên các áp thấp về mùa đông, nhiệt độ hạ thấp. hình thành nên áp cao.
– Nguyên nhân hình thành các khí áp hoạt động ở phạm vi địa phương chủ yếu là do nhiệt lực: Sự chênh lệch nhiệt độ theo ngày đêm giữa bờ biển và đất liền, giữa thung lũng và sườn núi tại các địa phương đã tạo ra các áp thấp và áp cao giữa biển và đất liền, .giữa thung lũng và sườn núi.

12 tháng 4 2020

câu 1: Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

câu 2:

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.

câu 3:

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:

  • Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
  • Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
  • Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
  • Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến  (30° - 0) về xích đạo

12 tháng 4 2020

Câu 1:

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

Câu 2:

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.

Câu 3:

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:

  • Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
  • Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
  • Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
  • Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến  (30° - 0) về xích đạo.

Đây là toàn bộ bài làm nhé bạn k cho mình nhé !

26 tháng 2 2018

1 sức nén

2 di chuyển ; cao ; thấp