Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng
Khói là bịu bẩn kèm theo không khí nóng. Khi không khí nóng lên, mật độ không khí giảm do đó trọng lượng riêng giảm làm cho khó bay lên cao. Còn hơi lạnh thì ngược lại, mật độ không khí tăng lên làm cho khối lượng riêng tăng nên khí lạnh chìm xuống dưới
vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.
Vì khi đốt, không khí xung quanh đèn sẽ nóng lên và nhẹ đi, khi ấy không khí sẽ bay lên, đối lưu với không khí lạnh và sự đối lưu ấy diễn ra không ngừng, nên không khí nóng sẽ liên tục bay lên, kéo theo đèn bay lên.
1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối
Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên. Ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít. Càng ra xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều.
A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ
B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm
C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm
D.cả 3 đáp án trên
Vì trọng lượng riêng của khói bụi và khói hương (bạn nói là khối lượng riêng cũng được) nhẹ hơn trọng lượng riêng của không khí nên khói bụi và khói hương sẽ bay lên. Chỉ khi trọng lượng riêng của khói hương và khói bụi bằng trọng lượng riêng của không khí thì khói bụi và khói hương mới bay ngang.
Chúc bạn học tốt!
đó là quy luật tự nhiên, vì khói rất nhẹ nên nó bay lên mà không bị ngăn cản.