K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Vì biến trở làm thay đổi giá trị của điện trở, trong khi đó hiệu điện thế không đổi. Theo định luật Ôm (I=U/R) thì khi điện trở tăng thì ccường độ giảm và ngược lại

13 tháng 6 2018

Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.

24 tháng 11 2021

"Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số”, giá trị của biến trở có thể thay đổi là do yếu tố CHIỀU DÀI thay đổi.

18 tháng 11 2021

C. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mà không làm hỏng biến trở là 120V.

18 tháng 11 2021

C

7 tháng 1 2019

Chọn A

vì điện trở của dây dẫn luôn không thay đổi, chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế rồi đo cường độ dòng điện theo từng hiệu điện thế khác nhau.

1 tháng 8 2018

Đáp án C

Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

4 tháng 1 2022

Câu 1 : Biến trở có thể được dùng để điều chình cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó

Câu 2 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây

Câu 3. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua

Câu 4. Trong từ trường, sắt và thép đều bị nhiễm từ

5 tháng 7 2018

- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

7 tháng 12 2019

Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là 8V thì điện trở lúc này không thay đổi do điện trở chỉ phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và vật liệu làm điện trở → R 2  = 40Ω

Cường độ dòng điện qua R: Giải bài tập Vật lý lớp 9