Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhúng bầu nhiệt kế vào trong ly nước nóng thì mực thủy ngân trong ống quan sẽ hạ xuống 1 chút rồi dâng lên vì vỏ của nhiệt kế bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra → mực chất lỏng (thủy ngân) hạ xuống. Sau đó chất lỏng trong nhiệt kế cũng nở ra vì nhiệt nhưng chất lỏng trong nhiệt kế (thủy ngân) nở ra vì nhiệt nhiều hơn vỏ nhiệt kế (thủy tinh) nên mực thủy ngân sẽ nâng lên cao hơn so với mực thủy ngân trong nhiệt kế ban đầu.
-Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên.
Vì khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước, sau đó nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu
- Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Vì ban đầu khi nhúng vào nước nóng,vỏ bình tiếp xúc với nhiệt trước nên sẽ nóng lên, nở ra còn nc trong bình chưa kịp nở ra nên tụt xuống 1 chút.
sau đó nc trong bình mới nhận được nhiệt nên nó sẽ nóng lên nở ra.Vỏ bình cũng nở ra nhưng: chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên sau đó mực chất lỏng sẽ dâng lên cao hơn mực nước ban đầu
Chúc bạn học tốt!
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
C1: 100o C
C2: Vì: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mặt vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với nước nóng thì sẽ nóng lên trước, dãn nở trước , khiến cho mực thuỷ ngân hạ xuống một ít rồi sau đó cả thuỷ ngân và mặt thuỷ tinh của nhiệt kế cùng nóng lên thì mực thuỷ ngân tiếp tục dâng lên (do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn lớp vỏ bên ngoài của nó).
C3: Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Vì khi đó bình đựng chất lỏng của nhiệt kế nở ra, khi đó chất lỏng trng nhiệt kế chưa kịp nở nên chất lỏng đó tụt xuống 1 chút . Sau đó chất lỏng trong nhiệt kế nở ra, vì chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên chất lỏng trong nhiệt kế đi lên .
- Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Bởi vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . Nhờ nguyên lí này, người ta mới sáng tạo ra nhiệt kế.
Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên sự giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.
Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên hệ số giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.