K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

Khi luộc trứng thì protein của trứng lại bị đông đặc lại là do lòng trắng trứng hầu hết được cấu tạo bởi Protein. Hiện tượng trứng sau khi luộc bị biến đổi cấu trúc này gọi là hiện tượng đông tụ của protein.

5 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

Các phần kị nước liên kết với nhau làm phân tử protein này liên kết với phân tử protein khác khiến chúng kết dính với nhau và xảy ra hiện tượng đông tụ.

5 tháng 11 2021

Tham khảo

Khi đun nóng gạch cua(trứng) thì protein của chúng lại đông lại vì các phần kị nước bắt đầu liên kết với nhau làm phân tử protein này liên kết với phân tử protein khác khiến chúng kết dính với nhau và tạo ra hiện tượng đông tụ.

27 tháng 12 2018

Lời giải:

Các hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein là: 1,2,3,4

Đáp án cần chọn là: C

1 tháng 9 2018

Lời giải:

Các hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein là: 1,2,3,4

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 3 2017

Đáp án: D

13 tháng 10 2020

Lòng trắng trứng có bản chất là protein, protein có đặc điểm khi gặp nhiệt độ cao sẽ biến tính.

=> Khi nấu lên, nhiệt độ cao làm biến tính protein có trong lòng trắng trứng, làm cho protein bị đông tụ lại, nên ta nhìn thấy nó bị đặc lại.

4 tháng 10 2019

Càng lên cao không khí càng loãng, áp suất càng giảm, mà áp suất lại tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi, cho nên nhiệt độ sôi của nước sẽ giảm, nước sẽ sôi dưới 100 độ C, nên không thể làm cho trứng chín được. Khi đó cần làm tăng áp suất lên, bằng cách dùng một nồi áp suất, hơi nước bị nén trong nồi kín làm tăng áp suất bằng hoặc lớn hơn áp suất trên mặt đất, do vậy nước có thể sôi ở 100 độ C và làm trứng chín.

21 tháng 10 2016

Prôtêin gà, lợn, bò do gen gà, lợn, bò quy định. Mà khi ăn thức ăn vào thì bị phân giải thành axit amin, gen người và gen động vật khác nhau nên sẽ tổng hợp thành các prôtêin khác nhau.

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các...
Đọc tiếp

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.

Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.

a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.

b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?

c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

2
1 tháng 6 2016

a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x

Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96

b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160

c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST

1 tháng 6 2016

a. Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực

ta có: \(\begin{cases}y=0,02x\\32x+16.\left(0,02x\right)=155136\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=4800\\y=96\end{cases}}\)

b. Tổng số trứng ong chúa đẻ ra chứ nhỉ??? (ong thợ đâu có đẻ được hihi):

\(\frac{4800\cdot100}{80}+\frac{96.100}{60}=6160\)

c. Tổng số NST bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh: 4800.100/80 = 6000

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh: 96.100/60 = 160

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Tổng số NST bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424

TL
31 tháng 10 2021

Tk

Thịt có liên quan đến cấu trúc của protein. mà cấu trúc protein đặc thù do gen mã hóa. tuy cơ thể có những đặc tính giống nhau hay cùng điều kiện sống nhưng thịt dê và thịt cừu khác nhau. Khi cơ chất vào cơ thể , thì việc còn lại là sự tổng hợp hay các phản ứng sinh hóa khác nhau tùy thuộc vào từng loài hay từng cá thể. Mỗi một loài hay mỗi một cá thể trong quần thể có khả năng thích ứng , hấp thu hay tổng hợp các chất dinh dưỡng khác nhau . Không ít thì nhiều. vì vậy mà có sự không giống nhau giữa thịt dê và thịt cừu , thậm chí giữa những con cừu với nhau.