K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

vì lúc này thay đổi áp suất nhanh nên cảm thấy ù tai hay chóng mặt

30 tháng 11 2017

Nguyên nhân gây ra ù tai là do sự thay đổi độ cao và áp suất đột ngột.

Khi bạn càng di chuyển lên cao thì áp suất không khí càng giảm. Cơ thể của bạn có thể không đủ nhạy cảm để cảm thấy sự thay đổi này nhưng tai của bạn thì khác. Đi máy bay bị ù tai là do sự chênh lệch áp suất trong tai. Phần tai ngoài và tai giữa của chúng ta được ngăn cách bằng màng nhĩ.

9 tháng 1

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

 

12 tháng 1

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

2 tháng 12 2021

Tham khảo
Trong tai có một
 bộ phận là vòi eustache ( kết nối với tai giữa)  nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.

2 tháng 12 2021

 khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, cơ thể con người chưa thể cân bằng áp suất vs máy bey nên thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Để phòng tránh hiện tượng này có thể  làm một số mẹo như nuốt nước bọt, nút tai,....

2 tháng 3 2021

Công suất đề cho rồi mà, có 1 máy bay mà sao ghi 2 máy bay vậy bạn ???

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.70=700\left(N\right)\)

Công có ích nâng vật lên là:

\(A_i=P.h=700.10=7000\left(J\right)\)

Công toàn phần nâng vật lên là:

\(A_{tp}=P.t=1600.60=96000\left(J\right)\)

b) Hiệu suất cua máy bay:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{700}{96000}.100\%=7,3\%\)

Bạn xem lại đề !!!

18 tháng 12 2016

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

26 tháng 3 2017

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

29 tháng 5 2018

Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

24 tháng 7 2018

Đáp án C

5 tháng 7 2019

Đáp án D

p = p o − Δ p ⇒ Δ p = p o − p = 760 − 350 = 410 ⇔ h 12 = 410 ⇒ h = 4920 m