Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.
Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...
2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.
Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
\(n_{O_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(0.06......0.04.......0.02\)
\(m_{Fe}=0.06\cdot56=3.36\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.02\cdot232=4.64\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(a.......\dfrac{2a}{3}\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(b.......\dfrac{3b}{4}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2a}{3}+\dfrac{3b}{4}=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.45\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.2\)
\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{8.4}{8.4+5.4}\cdot100\%=60.8\%\)
\(\%m_{Al}=100-60.8=39.2\%\)
\(m_{tăng}=m_{O_2}=7.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7.2}{32}=0.225\left(mol\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.225\cdot22.4=25.2\left(l\right)\)
\(Đặt:n_{Mg}a\left(mol\right),n_{Cu}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}MgO\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(TC:n_{O_2}=0.5a=0.5b=0.75c=\dfrac{0.225}{3}=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.15\\b=0.15\\c=0.1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\\m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\\m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
`4Al + 3O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2Al_2 O_3`
`0,2` `0,15` `(mol)`
`2Mg + O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2MgO`
`1,5` `0,75` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`n_[O_2]=[16,8]/[22,4]=0,75(mol)`
`=>m_[hh]=0,2.27+1,5.24=41,4(g)`
`=>%m_[Al]=[5,4]/[41,4].100~~13,04%`
`=>%m_[Mg]~~100-13,04~~86,96%`
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 2Mg + O2 -t--> 2MgO
0,3<----0,15---> 0,3 (mol)
=> mMg= 0,3 . 24 = 7,2 (g)
=> mMgO = 0,3 . 40 =12 (g)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<-------------------------------------0,15 (mol)
=> mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 (g)
TN1: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (a,b,c)
=> 64a + 27b + 56c = 14,3 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b----------------------->1,5b
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
c----------------------->c
=> 1,5b + c = 0,3 (2)
TN2: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (ak,bk,ck)
=> ak + bk + ck = 0,6 (3)
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}.20\%=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
ak--->0,5ak
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
bk--->0,75bk
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
ck-->\(\dfrac{2}{3}ck\)
=> 0,5ak + 0,75bk + \(\dfrac{2}{3}ck\) = 0,4 (4)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,15\left(mol\right)\\k=2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{14,3}.100\%=22,38\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{14,3}.100\%=18,88\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,3}.100\%=58,74\%\end{matrix}\right.\)
Gọi CTHH của oxit kim loại \(R\) là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Đặt kim loại \(R\) có hoá trị \(n\left(n\in N\text{*}\right)\) khi phản ứng với \(HCl\)
Dẫn khí \(CO\) qua ống sứ chứa \(CuO,Al_2O_3,R_xO_y\), chỉ có \(CuO,R_xO_y\) tham gia phản ứng, \(Al_2O_3\) thì không. Vậy hỗn hợp thu được gồm \(Cu,Al_2O_3,R\)
PTHH:
\(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\left(1\right)\)
\(R_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xR+yCO_2\left(2\right)\)
Áp dụng ĐLBTNT:
\(m_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=6,1-4,82=1,28\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
Cho hỗn hợp chất rắn gồm \(Cu,R,Al_2O_3\) phản ứng với dd \(HCl\), thấy có chất rắn không tan là \(Cu\)
\(\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1): \(n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O\left(R_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)
Theo CTHH \(R_xO_y:n_R=\dfrac{x}{y}n_O=\dfrac{0,06x}{y}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(3\right)\)
\(\dfrac{0,09}{n}\)<-0,09--------------->0,045
\(\rightarrow n_{HCl\left(Al_2O_3\right)}=0,15-0,09=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(4\right)\)
0,01<----0,06
\(\rightarrow m_R=4,82-0,01.102-1,28=2,52\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,06x}{y}}=\dfrac{42y}{x}=21.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Trong CTHH \(R_xO_y\) có hoá trị \(2y\text{/}x\) nên ta xét bảng:
\(\dfrac{2y}{x}\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(M_R\) | \(21\) | \(42\) | \(63\) | \(56\) |
\(Loại\) | \(Loại\) | \(Loại\) | \(Fe\) |
Vậy \(R\) là \(Fe\)
Ta có: \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vì \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)
tham khảo:
Gọi CTHH của oxit là RxOy
Al2O3 không phản ứng với CO
CuO + CO → Cu + CO2
Hỗn hợp chất rắn tác dụng với HCl là kim loại R
RxOy + yCO → xR +yCO2
Chất rắn gồm: Al2O3, R, Cu
Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 +3H2O (1)
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (2)
(n là hóa trị của R)
Chất rắn là Cu
→ nCu = 1,28:64=0,02mol
nCuO = nCu = 0,02mol
nHCl = 0,15 .1=0,15mol
nH2 = 1,008:22,4=0,045 mol
nHCl(2) = 2nH2 = 0,045.2 = 0,09mol
nHCl (1) = 0,15 – 0,09 = 0,06mol
nAl2O3 = 1/6.nHCl (1) = 0,06/6 = 0,01 mol
mRxOy = 6,1 – mCuO – mAl2O3= 0,02.80+0,01.102= 3,48g
Khối lượng O mất đi khi bị khử bởi CO: 6,1 – 4,28 = 1,28g
→ nO mất đi = 1,28 : 16 = 0,08mol
nO mất đi = nO trong RxOy + nO trong CuO = 0,08
→ nO trong RxOy = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
→nRxOy = 0,06/y mol
mRxOy = (M R+16y) . 0,06/y = 3,48
→R = 42.y/x
→x = 3; y =4; R = 56
→ R là Fe
Vì khi đốt các kim loại Al,Fe thì các chất đó sẽ nhận Oxi nên nó tăng khối lượng còn khi dốt bông vải sợi thì sẽ giải phóng CO2 làm mất khối lượng của bông
-khi đốt Fe,Al,.... thì các kim loại đó nhận thêm khí oxi nên khối lượng tăng
-khi đốt bông vải sợi thì làm thoát ra khí CO2 nên khối lượng giảm