Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu. Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
trong nước rau muống có chứa 1 lượng kiềm Ca (OH)2 chất diệp lục PƯ như chất chỉ thị màu
Trog khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8 % khối lượng khô trong quả ,nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit trong nước rau =>khiến nước rau chuyển màu
a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.
c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.
a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước
b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)
c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
Quạt hoặc thổi vào than mục đích để tăng khí Oxi (O2). Khí O2 duy trì sự cháy sẽ khiến than cháy mạnh hơn
Khi chúng ta quạt hoặc thổi vào than thì lượng oxi tiếp xúc với than sẽ nhiều hơn
=> THan sẽ cháy mạnh hơn
1
trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu.
Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
2 Cách pha chế 2 lít nước muối sinh lí: Hòa tan 18g muối (khoảng 4 thìa cà phê) trong 2 lít nước để được dung dịch nước muối sinh lí 1,8%. Nên đun sôi kĩ nước ko bị ô nhiễm ( nước tinh lọc đóng chai, nước cất tiệt trùng) rồi cho muối vào hòa tan thì sẽ đảm bảo nhất.
Vì trong hơi thở của chúng ta có chứa khí Cacbonic (CO2) . Khi khí này tiếp xúc với nước vôi trong sẽ tạo thành kết tủa (CaCO3) làm cho nước vôi bị đục.
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O
Vi trong hơi thở của chúng ta có chứa khí cacbonic( CO2 ) khi thổi hơi thở vào nước vôi trong, CO2 sẽ phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 làm nước vôi đục
Vì trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu. Nên khi cho chanh vào nước rau muống thì nó sẽ trong hơn