Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân chính của việc này là do cổ họng, mũi và tai nằm trong một khu vực gần nhau, kết nối bởi vòi nhĩ. Vòi nhĩ là hệ thống ống dẫn khí giữa tai và hầu hết các phần còn lại của đường hô hấp trên cơ thể, bao gồm mũi và họng.
- Chức năng của vòi nhĩ là giúp duy trì cân bằng áp suất giữa tai và môi trường bên ngoài, giúp bảo vệ tai khỏi các vi khuẩn, virus và các chất gây kích ứng khác.
- Các phòng bệnh cho tai:
+ Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.
+ Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện
pháp giảm tiếng ồn.
+ Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
Học tốt ! ( uy tín ko chép mạng )
Khi mắc viêm mũi họng kéo dài, vi khuẩn hoặc virus có thể lan từ đường hô hấp xuống và gây viêm trong ống tai giữa. Điều này có thể xảy ra do hệ thống ống tai giữa và hệ thống hô hấp liên kết chặt chẽ.
Để phòng bệnh cho tai, bạn nên giữ cho đường hô hấp của mình luôn sạch sẽ bằng cách rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với những người bị bệnh và tránh hít vào khói thuốc. Ngoài ra, bạn nên tăng cường hệ miễn dịch của mình bằng cách ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và điều chỉnh stress.
Đáp án B
Trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa vì khi bị viêm họng, vi khuẩn có thể qua vòi nhĩ lên tai giữa dẫn tới viêm tai
a) Vì khi bị viêm họng, vi khuẩn có thể qua vòi nhĩ lên tai giữa dẫn tới viêm tai .
b) Vì khi một người uống quá nhiều rượu bia, cồn trong rượu bia sẽ làm tê liệt bộ máy cân bằng hay còn gọi là tiểu não. Việc này làm cho tính nhanh nhạy của nó bị giảm xuống rất nhiều. Các phản ứng của cơ thể trở nên chậm chạp. Lúc này chức năng cân bằng khi đi bị giảm xuống, dẫn đến tình trạng đi nghiêng ngả, bước đi không vững, có biểu hiện chân nam đá chân chiêu.
https://www.vuikhoemoingay360.me/viemhong-search?utm_source=coccoc_context&utm_medium=CPC&utm_campaign=KH%C4%90%20search%20h%E1%BB%8Dng&utm_term=vi%C3%AAm%20h%E1%BB%8Dng&utm_content=38900018&md=_05re50vdaa*Cr3AgI3z7zpVGa3SZtPG*y-RVmEimYhwXFdIfS9panskEGW2NXMM9BFEw5iNxSe076Ft2BQYx5f865yQmk76f1*cRQ2kjgUSXoMVwO*OoAg-Xvu92lavobNXs.
* Tham khảo:
- Giảm thính lực dẫn truyền
Thường là hậu quả của tổn thương tai ngoài và tai giữa. Khi đó hệ thống dẫn truyền âm thanh gồm vành tai, ống tai, màng nhĩ và các xương con bị tổn thương nên không còn chức năng dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào trong.
Vì khi đó âm thanh sẽ gây ra dao động trên màng nhĩ và xương chũm, từ đó truyền đến cơ quan nghe và kích thích các tế bào thần kinh. Nếu âm thanh quá lớn hoặc liên tục trong thời gian dài có thể gây ra sự phá hủy các tế bào thần kinh trong tai từ đó làm giảm thính lực
Do có sự liên thông với nhau nên khi có tình trạng nhiễm khuẩn ở một bộ phận, tình trạng nhiễm trùng dễ lan từ cơ quan này sang cơ quan khác. Khi bị viêm họng, các tác nhân gây nhiễm khuẩn sẽ di chuyển lên tai thông qua liên kết giữa ống tai và họng, từ đó gây ra các bệnh lý về tai như viêm tắc vòi nhĩ, viêm tai.
- Viêm tai giữa thường bắt nguồn từ cảm lạnh. Những bé phải tiếp xúc với các bé khác (như ở nhà trẻ) có nguy cơ cao mắc cảm lạnh và viêm tai giữa.
- Viêm tai giữa là một trong những hậu quả khi bé phải sống trong môi trường khói thuốc lá.
- Nhóm bé bú bình có khả năng bị viêm tai hơn bé bú mẹ. Điều này là do khi bé nằm và mút sữa bình thì sữa từ trong tai có thể tràn vào ống thính giác, gây viêm. Bạn có thể ngăn cản điều này bằng cách giữ cho bé thẳng người khi bé bú bình.
Viêm tai do bơi lội: Đôi khi, bé bơi lội thường xuyên làm phát triển tình trạng viêm tai ngoài, không phải viêm tai giữa. Một số lưu ý để tránh viêm tai ngoài do bơi lội cho bé:
- Sử dụng nút chặn tai (tháo ra – lắp vào) khi bé đi bơi.
- Làm khô tai cho bé sau bơi bằng cách dùng một máy sấy tóc ở nhiệt độ thấp.
- Không dùng các cách nguy hiểm làm sạch hoặc làm khô tai của bé vì chúng sẽ đẩy vi trùng vào sâu bên tai.
- Cho bé tắm bồn thay vì tắm vòi hoa sen vì tắm vòi hoa sen khiến nước dễ chui vào tai hơn.
- Cẩn thận khi loại bỏ ráy tai cho con.
Viêm tai giữa ở trẻ em thường là viêm cấp do nhiễm trùng hoặc ứ đọng dịch trong hòm tai mà thành. Do đặc điểm giải phẫu và sinh lý của trẻ em có nhiều điểm khác biệt với người lớn, nên trẻ em thường hay bị VTG cấp hơn:
- Trẻ em hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên VTG.
- Ở trẻ em, vòi nhĩ (vòi Ơ-xtat (eustachian tube), nối hòm tai và họng mũi) ngắn hơn, khẩu kính lớn hơn ở người lớn nên vi trùng và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa, nhất là khi em bé nằm ngửa thì tai sẽ ở vị trí thấp hơn mũi họng, nếu em bé khóc, vòi nhĩ sẽ mở rộng thêm làm cho các chất xuất tiết ở mũi họng theo đó chảy vào hòm tai.
- Hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc mũi họng, niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế quản...) ở trẻ em rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những kích thích hóa, lý và cơ học bằng hiện tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai gây VTG.
lạc đề kìa