Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia. Chằn ngang Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm đảo này chứa khoảng 20.000 đảo và là quần đảo lớn nhất trên thế giới theo diện tích, bao gồm lãnh thổ của các quốc gia như Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei, Malaysia, Timor Lestevà phần lớn Papua New Guinea. Tuy nhiên, có các ý kiến về việc loại trừ quốc gia liệt kê cuối cùng trên đây ra khỏi khái niệm quần đảo Mã Lai vì các lý do văn hóa và địa lý: Papua New Guinea về mặt văn hóa là hoàn toàn khác biệt với các quốc gia còn lại trong khu vực này và đảo New Guinea tự nó về mặt địa lý không phải là một phần của châu Á như là các đảo của thềm Sunda (xem thêm châu Úc).
Quần đảo này đôi khi còn biết đến dưới tên gọi Đông Ấn, nhưng một số tác giả áp dụng nghĩa rộng hơn cho thuật ngữ này bằng cách gộp cả Đông Dương, tiểu lục địa Ấn Độ và thậm chí cả khu vực xa hơn về phía tây nhưBaluchistan của Iran.
Quần đảo Mã Lai bao gồm nhiều nhóm mà mỗi nhóm đó cũng có thể coi là các quần đảo theo đúng nghĩa đen của từ này. Các nhóm chính là:
- Quần đảo Sunda
- Quần đảo Sunda Lớn
- Quần đảo Sunda Nhỏ
- Quần đảo Maluku
- Philippines
Diện tích của quần đảo lớn hơn 2 triệu km² và tổng dân số là trên 300 triệu. Các đảo lớn nhất trong quần đảo này làNew Guinea (nếu coi là thuộc quần đảo này), Borneo, Sumatra. Đảo có dân cư đông đúc nhất là Java.
Về mặt địa chất thì quần đảo này rất đáng chú ý, do nó là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mãnh liệt nhất thế giới. Các phay nghịch kiến tạo địa tầng trong khu vực sinh ra một số dãy núi hùng vĩ, lên tới tột đỉnh là đỉnh Kinabalu ở Sabah với độ cao 4.101 m (hay Puncak Jaya ở tỉnh Papua với độ cao 4.884 m, nếu đảo New Guinea cũng coi là thuộc quần đảo này).
Khí hậu trong cả quần đảo, do vị trí rất sát với đường xích đạo, là nhiệt đới. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là ở phía tây nhiều mưa hơn ở phía đông.
Khu vực có tên gọi Đông Nam Á hải đảo ,gần trùng về mặt nghĩa với khái niệm quần đảo Mã Lai.
Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia. Chằn ngang Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm đảo này chứa khoảng 20.000 đảo và là quần đảo lớn nhất trên thế giới theo diện tích, bao gồm lãnh thổ của các quốc gia như Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei, Malaysia, Timor Lestevà phần lớn Papua New Guinea. Tuy nhiên, có các ý kiến về việc loại trừ quốc gia liệt kê cuối cùng trên đây ra khỏi khái niệm quần đảo Mã Lai vì các lý do văn hóa và địa lý: Papua New Guinea về mặt văn hóa là hoàn toàn khác biệt với các quốc gia còn lại trong khu vực này và đảo New Guinea tự nó về mặt địa lý không phải là một phần của châu Á như là các đảo của thềm Sunda (xem thêm châu Úc).
Quần đảo này đôi khi còn biết đến dưới tên gọi Đông Ấn, nhưng một số tác giả áp dụng nghĩa rộng hơn cho thuật ngữ này bằng cách gộp cả Đông Dương, tiểu lục địa Ấn Độ và thậm chí cả khu vực xa hơn về phía tây nhưBaluchistan của Iran.
Quần đảo Mã Lai bao gồm nhiều nhóm mà mỗi nhóm đó cũng có thể coi là các quần đảo theo đúng nghĩa đen của từ này. Các nhóm chính là:
- Quần đảo Sunda
- Quần đảo Sunda Lớn
- Quần đảo Sunda Nhỏ
- Quần đảo Maluku
- Philippines
Diện tích của quần đảo lớn hơn 2 triệu km² và tổng dân số là trên 300 triệu. Các đảo lớn nhất trong quần đảo này làNew Guinea (nếu coi là thuộc quần đảo này), Borneo, Sumatra. Đảo có dân cư đông đúc nhất là Java.
Về mặt địa chất thì quần đảo này rất đáng chú ý, do nó là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mãnh liệt nhất thế giới. Các phay nghịch kiến tạo địa tầng trong khu vực sinh ra một số dãy núi hùng vĩ, lên tới tột đỉnh là đỉnh Kinabalu ở Sabah với độ cao 4.101 m (hay Puncak Jaya ở tỉnh Papua với độ cao 4.884 m, nếu đảo New Guinea cũng coi là thuộc quần đảo này).
Khí hậu trong cả quần đảo, do vị trí rất sát với đường xích đạo, là nhiệt đới. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là ở phía tây nhiều mưa hơn ở phía đông.
Khu vực có tên gọi Đông Nam Á hải đảo ,gần trùng về mặt nghĩa với khái niệm quần đảo Mã Lai.
Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia. Chằn ngang Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm đảo này chứa khoảng 20.000 đảo và là quần đảo lớn nhất trên thế giới theo diện tích, bao gồm lãnh thổ của các quốc gia như Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei, Malaysia, Timor Lestevà phần lớn Papua New Guinea. Tuy nhiên, có các ý kiến về việc loại trừ quốc gia liệt kê cuối cùng trên đây ra khỏi khái niệm quần đảo Mã Lai vì các lý do văn hóa và địa lý: Papua New Guinea về mặt văn hóa là hoàn toàn khác biệt với các quốc gia còn lại trong khu vực này và đảo New Guinea tự nó về mặt địa lý không phải là một phần của châu Á như là các đảo của thềm Sunda (xem thêm châu Úc).
Quần đảo này đôi khi còn biết đến dưới tên gọi Đông Ấn, nhưng một số tác giả áp dụng nghĩa rộng hơn cho thuật ngữ này bằng cách gộp cả Đông Dương, tiểu lục địa Ấn Độ và thậm chí cả khu vực xa hơn về phía tây nhưBaluchistan của Iran.
Quần đảo Mã Lai bao gồm nhiều nhóm mà mỗi nhóm đó cũng có thể coi là các quần đảo theo đúng nghĩa đen của từ này. Các nhóm chính là:
- Quần đảo Sunda
- Quần đảo Sunda Lớn
- Quần đảo Sunda Nhỏ
- Quần đảo Maluku
- Philippines
Diện tích của quần đảo lớn hơn 2 triệu km² và tổng dân số là trên 300 triệu. Các đảo lớn nhất trong quần đảo này làNew Guinea (nếu coi là thuộc quần đảo này), Borneo, Sumatra. Đảo có dân cư đông đúc nhất là Java.
Về mặt địa chất thì quần đảo này rất đáng chú ý, do nó là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mãnh liệt nhất thế giới. Các phay nghịch kiến tạo địa tầng trong khu vực sinh ra một số dãy núi hùng vĩ, lên tới tột đỉnh là đỉnh Kinabalu ở Sabah với độ cao 4.101 m (hay Puncak Jaya ở tỉnh Papua với độ cao 4.884 m, nếu đảo New Guinea cũng coi là thuộc quần đảo này).
Khí hậu trong cả quần đảo, do vị trí rất sát với đường xích đạo, là nhiệt đới. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là ở phía tây nhiều mưa hơn ở phía đông.
Khu vực có tên gọi Đông Nam Á hải đảo là gần trùng về mặt nghĩa với khái niệm quần đảo Mã Lai.
Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia. Chằn ngang Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm đảo này chứa khoảng 20.000 đảo và là quần đảo lớn nhất trên thế giới theo diện tích, bao gồm lãnh thổ của các quốc gia như Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei, Malaysia, Timor Lestevà phần lớn Papua New Guinea. Tuy nhiên, có các ý kiến về việc loại trừ quốc gia liệt kê cuối cùng trên đây ra khỏi khái niệm quần đảo Mã Lai vì các lý do văn hóa và địa lý: Papua New Guinea về mặt văn hóa là hoàn toàn khác biệt với các quốc gia còn lại trong khu vực này và đảo New Guinea tự nó về mặt địa lý không phải là một phần của châu Á như là các đảo của thềm Sunda (xem thêm châu Úc).
Quần đảo này đôi khi còn biết đến dưới tên gọi Đông Ấn, nhưng một số tác giả áp dụng nghĩa rộng hơn cho thuật ngữ này bằng cách gộp cả Đông Dương, tiểu lục địa Ấn Độ và thậm chí cả khu vực xa hơn về phía tây nhưBaluchistan của Iran.
Quần đảo Mã Lai bao gồm nhiều nhóm mà mỗi nhóm đó cũng có thể coi là các quần đảo theo đúng nghĩa đen của từ này. Các nhóm chính là:
- Quần đảo Sunda
- Quần đảo Sunda Lớn
- Quần đảo Sunda Nhỏ
- Quần đảo Maluku
- Philippines
Diện tích của quần đảo lớn hơn 2 triệu km² và tổng dân số là trên 300 triệu. Các đảo lớn nhất trong quần đảo này làNew Guinea (nếu coi là thuộc quần đảo này), Borneo, Sumatra. Đảo có dân cư đông đúc nhất là Java.
Về mặt địa chất thì quần đảo này rất đáng chú ý, do nó là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mãnh liệt nhất thế giới. Các phay nghịch kiến tạo địa tầng trong khu vực sinh ra một số dãy núi hùng vĩ, lên tới tột đỉnh là đỉnh Kinabalu ở Sabah với độ cao 4.101 m (hay Puncak Jaya ở tỉnh Papua với độ cao 4.884 m, nếu đảo New Guinea cũng coi là thuộc quần đảo này).
Khí hậu trong cả quần đảo, do vị trí rất sát với đường xích đạo, là nhiệt đới. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là ở phía tây nhiều mưa hơn ở phía đông.
Khu vực có tên gọi Đông Nam Á hải đảo ,gần trùng về mặt nghĩa với khái niệm quần đảo Mã Lai.
quần đảo mã lai :
+Chủ yếu núi, hướng Đ-T; ĐB-TN; núi lửa.
Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
+
Sông ngắn, đa số có chế độ nước điều hòa do mưa quanh năm. |
+Rừng rậm nhiệt đới.
* Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
- Tính chất đa dạng và thất thường:
+ Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau:
Miền Bắc: có mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
Miền Nam có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phân mùa mưa-khô sâu sắc.
Các khu vực khí hậu: Đông Trường Sơn có mùa mưa lệch về thu đông; khí hậu biển Đông mang tính hải dương; hướng địa hình kết hợp gió mùa tạo nên sự phân hóa các khu vực Đông Bắc – Tây Bắc, khí hậu ôn đới núi cao...
+ Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
TK
Sông ngòi: Các sông ngắn, chế độ nước điều hòa do mưa quanh năm
Cảnh quan: Rừng rậm thường xanh
Sông ngòi |
| Các sông ngắn, chế độ nước điều hòa do mưa quanh năm
|
Cảnh quan |
| Rừng rậm thường xanh |
Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là
A. phần đất liền
B. phần hải đảo
C. bán đảo Trung Ấn
D. quần đảo Mã Lai
Câu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là
A. nguồn lao động dồi dào
B. dân số trẻ
C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
D. thị trường tiêu thụ lớn
Câu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan
B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a
C. khủng hoảng kinh tế thế giới
D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 4: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi
C. đẩy mạnh sản xuất lương thực
D. tiến hành công nghiệp hóa.
Câu 5: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995
B. 28/7/1995
C. 28/5/1995
C. 27/7/1995
Câu 6: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Mi-an-ma
C. Lào
D. Thái Lan
Câu 7: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa
B. Bình Thuận
C. Phú Yên
D. Đà Nẵng
Câu 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 9: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu
B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên
C. Móng Cái đến Hà Tiên.
D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 10: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:
A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.
D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
THAM KHẢO:
-Sông ngòi:
+Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
+Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
+Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
-Đất:
+Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
+Nước ta có ba nhóm đất chính:Nhóm đất feralit vùng núi thấp,nhóm đất mùn núi cao,nhóm đất phù sa sông và biển
Cái tên Quần Đảo Mã Lai này được lấy từ khái niệm châu Âu thế kỷ 19 về một chủng tộc Malay, sau này dựa trên sự phân phối ngôn ngữ Austronesian. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm hơn 25.000 hòn đảo là quần đảo lớn nhất trong khu vực và đứng thứ tư theo số lượng đảo trên thế giới