\(\frac{1}{\sqrt{2}+1}=-1+\sqrt{2}\) 

Có cách chung gì để tính các phép tín...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

\(\frac{1}{\sqrt{2}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}\)\(=-1+\sqrt{2}\)

Đơn giản là trục căn ở mẫu bằng cách nhân với liên hợp của nó thôi

12 tháng 9 2017

\(\forall n\in N;n\ne0\) Ta có : \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n-1}{n\left(n+1\right)}=\frac{0}{\left(n+1\right)n}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}+2\left[\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]}\)

\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Áp dụng ta được :

\(A=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+1+\frac{1}{1100}-\frac{1}{1101}\)

\(=1099+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1100}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{1101}\right)\)

\(=1099+\frac{1}{2}-\frac{1}{1101}=\frac{2421097}{2202}\)

31 tháng 5 2018

\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3+2\sqrt{3}.1-1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}.1-1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)

31 tháng 5 2018

\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\) 

=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}.1+1^2}\) 

=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\) 

=\(\sqrt{3}+1\)

19 tháng 11 2019

Bài này ko khó lắm đâu bn ơi

19 tháng 11 2019

lili Nếu biết trước điểm rơi thì không khó bạn ạ.Bạn biết cách đóan bài này ko,chỉ mình đi !

1 tháng 9 2016

Nếu đề bài cho vô hạn dấu căn thì ta làm như sau :

Nhận xét : A > 0 

Ta có : \(A=\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{...}}}}}\)

\(\Rightarrow A^2=2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{.....}}}}=2A\)

\(\Rightarrow A^2-2A=0\Rightarrow A\left(A-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}A=0\left(\text{loại}\right)\\A=2\left(\text{nhận}\right)\end{array}\right.\)

Vậy A = 2

1 tháng 9 2016

cám ơn bạn nhé

24 tháng 5 2017

Mk muốn làm giúp bạn lắm chứ nhưng mà khổ lỗi mk mới học lớp 6 . Xin lỗi bn

24 tháng 5 2017

bài 2 gợi ý từ hdt (x+y+z)^3=x^3+y^3+z^3+3(x+y)(y+z)(z+x) 

VT (ở đề bài) = a+b+c 

<=>....<=>3[căn bậc 3(a)+căn bậc 3(b)].[căn bậc 3(b)+căn bậc 3(c)].[căn bậc 3(c)+căn bậc 3 (a)]=0

từ đây rút a=-b,b=-c,c=-a đến đây tự giải quyết đc r 

10 tháng 7 2019

a) \(\sqrt{4,9.1350.0,6}=\frac{7\sqrt{10}}{10}.15\sqrt{6}.\frac{\sqrt{15}}{5}=63\)

b) \(\sqrt{12,5}.\sqrt{0,2}.\sqrt{0,1}=\frac{5\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{5}}{5}.\frac{\sqrt{10}}{10}=\frac{1}{2}\)

c) \(\sqrt{\frac{484}{169}}=\frac{22}{13}\)

d) \(\sqrt{\frac{2}{288}}=\sqrt{\frac{1}{144}}=\frac{1}{12}\)

e) \(\frac{\sqrt{2^5}}{\sqrt{2^3}}=\sqrt{2^2}=2\)

23 tháng 5 2018

b) lấy kết quả rút gọn của câu A ta được

 \(P=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 1.=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1< 0\)

\(P=\frac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}\)

đề bài cho x>=0 ta suy ra luôn

\(x+2>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

vậy x <1 thì P < 1

23 tháng 5 2018

\(P=\left(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}\right).\)

\(P=\left(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(P=\left(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(P=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+1\right)}:\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+1\right)}.\frac{\left(x+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

6 tháng 2 2019

--xyz=4 => √xyz=2xyz=2
--Xét:
*√zx+2√z+2=√zx+2√z+√xyz=√z(√xy+√x+2)zx+2z+2=zx+2z+xyz=z(xy+x+2)
*Tương tự suy ra √xy+√x+2=√x(√yz+√y+1)xy+x+2=x(yz+y+1)
--Thay vào ta có
*2√z√zx+2√z+2=2√xy+√x+22zzx+2z+2=2xy+x+2
*2√z√zx+2√z+2+√x√xy+√x+2=√x+2√xy+√x+2=√x+√xyz√x(√yz+√y+1)=√yz+1√yz+√y+12zzx+2z+2+xxy+x+2=x+2xy+x+2=x+xyzx(yz+y+1)=yz+1yz+y+1
--Đến đây cộng với Số hạng còn lại ta được A =1 
=>√A=1.....A=1.....
p/s: có chỗ nào sai bạn nhắc mình nha

6 tháng 2 2019

\(\sqrt{A}=1...A=1\)  giải thích hộ mình đoạn đấy với ạ :>