Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
Đổi 10kg = 10000g
Ta có: \(n_{CH_3COOH\left(LT\right)}=\dfrac{10000.5\%}{92\%}=\dfrac{12500}{23}\left(mol\right)\)
PTHH:
\(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\)
\(\dfrac{12500}{23}\)<---------------------\(\dfrac{12500}{23}\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=\dfrac{12500}{23}.46=25000\left(g\right)=25\left(kg\right)\)
PTHH: (-C6H10O5-)n+nH2\(\underrightarrow{t^o,H_2SO_4}\)nC6H12O6
PTHH: nC6H12O6\(\underrightarrow{enzim}\)2nC2H5OH+2nCO2
Ta có: (-C6H10O5-)n\(\rightarrow\)nC6H12O6\(\rightarrow\)2nC2H5OH
162n 92n (tấn)
x 1 (tấn)
Khối lượng (-C6H10O5-)n cần dùng:
\(m_{\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n}=\dfrac{162.1}{92}:\dfrac{70}{100}\)\(=\dfrac{405}{161}\)(tấn)
K/lượng mùn cưa cần dùng:
\(m_{muncua}=\dfrac{405}{161}:\dfrac{50}{100}=5,031\)(tấn)=5031(kg)
Vậy chọn B.
Đáp án chung cho cả 2 câu hỏi này đều là quá trình lên men rượu.
Câu 1: dung dịch saccarozo thủy phân trong điều kiện axit/to sẽ sinh ra glucozo và fructozo. Khi lên men rượu glucozo thì tạo thành rượu etylic.
PTHH: C12H22O11 + H2O \(\underrightarrow{^{axit/t^o}}\) C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6 (fructozo)
C6H12O6 \(\underrightarrow{^{men-rươu}}\) 2C2H5OH + 2CO2
Câu 2: trong quả chín (đặc biệt là nho) thường chứa nhiều glucozo. Khi để lâu trong không khí thì dễ xảy ra phản ứng lên men rượu. Vì vậy quả chín để lâu ngày hay có mùi rượu.
PTHH: C6H12O6 \(\underrightarrow{^{men-rươu}}\) 2C2H5OH + 2CO2
Trong lúa, ngô khoai sắn có chứa tinh bột. Qua các quá trình chuyển hóa dưới sự có mặt của chất xúc tác và nhiệt độ, tinh bột chuyển hóa thành glucozo rồi thành rượu :
\((C_6H_{10}O_5)_n + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\)