Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu quần thể động vật có số lượng cá thể vượt quá mức tối đa làm cho nguồn sống của môi trường cạn kiệt, môi trường không còn khả năng cung cấp, lúc này quá trình cạnh tranh sẽ xảy ra, các cá thê trong quần thể cạnh tranh giành nguồn sống, tiêu diệt lẫn nhau.
- Nếu số lượng cá thể dưới mức tối thiểu sẽ làm giảm khả năng gặp nhau giữa con đực và con cái, số lượng cá thể ít làm cho giao phối gần thường xuyên xảy ra, gây thoái hóa giống và quần thể có thể bị diệt vong
- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…
+ Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…
- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…
- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.
- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.
a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.
Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn
Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:
\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]
Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:
\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]
Giải phương trình trên để xác định n.
b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:
\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]
Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.
c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.
Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:
\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]
\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]
Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.
Nhân tố hữu sinh: Đây là nhóm gồm các nhân tố sống có tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh thái. Bao gồm con người và các loại sinh vậ
Tham khảo:
Giải thích:
- Nhân tố hữu sinh là tổng hợp những chất hữu cơ có trong môi trường xung quanh. Đây được gọi là những mối quan hệ của một hay nhiều sinh vật này kết hợp với những sinh vật hoặc nhóm khác.
Câu 1 :
Gọi số lần nguyên phân của tb là x, bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)
a) + b) Ta có :
- Môi trường cung cấp cho nguyên phân 31500 NST đơn
-> \(5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\) (1)
- Môi trường cung cấp thêm 25600 NST đơn cho giảm phân
-> \(5.2^x.80\%.2n=25600\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\\5.2n.2^x.80\%=25600\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2n=100\end{matrix}\right.\)
Vậy số lần nguyên phân là 6 lần, bộ NST lưỡng bội là 2n = 100
c) Ta có : Số tb tham gia giảm phân : \(5.2^6.80\%=256\left(tb\right)\)
Số giao tử tham gia thụ tinh : \(128:12,5\%=1024\left(giaotử\right)\)
Ta thấy : 1 tb giảm phân tạo ra số giao tử : \(\dfrac{1024}{256}=4\left(giaotử\right)\)
-> Cơ thể đv thuộc giới đực
Câu 2 :
a) 4 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra 4.4 = 16 tinh trùng
Nhưng :
* Nếu không trao đổi chéo
-> Số loại giao tử ít nhất/ nhiều nhất là : 2 loại giao tử
Cơ chế : + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)
+ Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực : \(\dfrac{AABBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDD}{ }\)
+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực :
\(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{ABd}{ }\) và \(\dfrac{abD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)
=> Tạo ra ít nhất/ nhiều nhất 2 loại giao tử
* Nếu có trao đổi chéo :
-> Tạo ra ít nhất 2 loại giao tử
Cơ chế :
Cơ chế : + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)
+ Ở kì đầu I , NST trao đổi chéo giữa các cromatit :
\(\dfrac{AaBBdd}{AabbDD}\) hoặc \(\dfrac{AABbdd}{aaBbDD}\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{aabbDd}\)
+ Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực : \(\dfrac{AaBBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{AabbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABbdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aaBbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDd}{ }\)
+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực :
\(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aBd}{ }\) và \(\dfrac{AbD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)
hoặc ....... (bn viết ra từng trường hợp chứ mik ko gõ tay nổi ;-;; )
Vậy tạo ra ít nhất/ nhiều nhất ...... (cái này bn đếm số loại giao tử trên r ghi vào là đc nha )
Vì :
+Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác.
+ có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản