K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2021

vì có dòng điện cảm ứng ?

Đèn trang trí (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại. Cũng giống như điốt, đèn trang trí được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.

28 tháng 10 2018

Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:

Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại (khi đó đèn sáng) đến giá trị bằng 0 (khi đó đèn tắt) → bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng, tối xen kẽ). Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.

30 tháng 12 2016

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

9 tháng 5 2017

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

18 tháng 8 2016

Sơ đồ bạn đã cho có thể hiểu như trên ( phần còn lại của biến trở là R2).
Đèn sáng bình thường khi U_đ = 6V; I_đ = 0,75A
Theo sơ đồ, ta thấy [đèn // R1] cùng nối tiếp R2 nên ta có:
I_1đ = I_2 <=> I_1 + I_đ = I_2
<=> U1:R1 + 0,75 = U2:R2
mà U1=U_đ=6V;
U2=U - U1=12-6=6V ; 
R2=16 - R1
nên 6:R1 + 0,75 = 6 : (16 - R1)
Rút gọn được : 96 - 0,75.R1^2 = 0 
Đến đây bạn giải phương trình ra , sẽ được kết quả là R1 xấp xĩ 11,3 ôm

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương...
Đọc tiếp

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương của mạch.                                                                                                          b. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. Đèn sáng thế nào?                           c. Xác định trị số Rb để đèn sáng bình thường.                                               d. Khi đèn sáng bình thường, dịch chuyển con chạy của biến trở sang phải thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào?

1
13 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 11 2021

undefined

29 tháng 10 2023

Đèn sáng bthường

\(\Rightarrow U_{đ,ĐM}=U_đ=220V\\ P_{đ,ĐM\left(hoa\right)}=P_{đ\left(hoa\right)}=25W\)

\(I_đ=\dfrac{P_{đ\left(hoa\right)}}{U_đ}=\dfrac{25}{220}=\dfrac{5}{44}A\\ Vì.ĐntR_b\rightarrow I_đ=I_b=\dfrac{5}{44}A\\ U_b=U-U_đ=270-220=50V\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{50}{\dfrac{5}{44}}=440\Omega\)