K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

TK:

Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch. - Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang. - Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.

6 tháng 2 2022

tham khảo 

Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.

 

 

 

 

6 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.

28 tháng 2 2017

vì khi hít thì ta vẫn còn song nhưng hoạt đông cuối cùng lại là thở ra

8 tháng 4 2019
* Gọi V khí lưu thông là X ml ; == > V khí hit vào thường là : 7X ml
A) V khí thở ra gắng sức = V hit vào sâu - V dung tích sống.
Thay vào ta có: V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 ml
B) Ta biết : V hit vào thường = V lưu thông + V thở ra thường ( 1 )
Mà ta lại có : V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ = 1400 + 1600 = 3000 ml
Thay vào (1) ta có : 7X = X + 3000
== > 6 X = 3000 ml . Vậy : X = 500 ml
* Vậy : V khí hit vào thường là : 7 x 500 = 3500 ml
Đáp số : A- V (thở ra gắng sức) = 1400 ml
B - V hit vào thường = 3500 ml
Câu 1. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằngA. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.B. một lần hít vào và hai lần thở ra.C. hai lần hít vào và một lần thở ra.D. một lần hít vào và một lần thở ra.Câu 2. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?A. Tất cả các phương án còn lại       B. Khẩu cái mềm hạ xuốngC. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lênCâu 3. Loại cơ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

B. một lần hít vào và hai lần thở ra.

C. hai lần hít vào và một lần thở ra.

D. một lần hít vào và một lần thở ra.

Câu 2. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Tất cả các phương án còn lại       B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên

Câu 3. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?

A. Tất cả các phương án còn lại     B. Cơ dọc       C. Cơ vòng                      D. Cơ chéo

Câu 4. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml                  B. 800 – 1200 ml  C. 400 – 600 ml    D. 500 – 800 ml

Câu 5. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng            B. Thực quản C. Lưỡi            D. Khí quản

Câu 6. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?

A. Hai bên mang tai               B. Dưới lưỡi  C. Dưới hàm       D. Vòm họng

Câu 7. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?    A. Tất cả các phương án còn lại    B. Lipit           C. Vitamin      D. Nước

Câu 8. Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.                                     B. 8,1.                         C. 7,2.                         D. 6,8.

Câu 9. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?

A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn         B. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu

C. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành     D. Cơ liên sườn và cơ hoành

Câu 10. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 11. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ          B. Khí cacbônic          C. Khí ôxi        D. Khí hiđrô

Câu 12. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?

A. 150 ml                    B. 200 ml                    C. 100 ml         D. 50 ml

Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. bổ sung.                  B. chủ động.                C. thẩm thấu.              D. khuếch tán.

Câu 14. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng

A. 2500 – 3000 ml.                 B. 3000 – 3500 ml.    C. 1000 – 2000 ml.      D. 800 – 1500 ml.

Câu 15. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu?

A. 500 – 700 ml.         B. 1200 – 1500 ml.  C. 800 – 1000 ml.          D. 1000 – 1200 ml.

Câu 16. Khi chúng ta thở ra thì

A. cơ liên sườn ngoài co.                               B. cơ hoành co.

C. thể tích lồng ngực giảm.                            D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 17. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ?

A. Khoang miệng       B. Dạ dày        C. Ruột non     D. Tất cả các phương án trên

Câu 18. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành 

A. glixêrol và vitamin.                                   B. glixêrol và axit amin.

C. nuclêôtit và axit amin.                               D. glixêrol và axit béo.

Câu 19. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ?

A. Vitamin                  B. Ion khoáng C. Gluxit           D. Nước

Câu 20. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?

A. Tuyến tuỵ               B. Tuyến vị   C. Tuyến ruột                D. Tuyến nước bọt

Câu 21. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Lipaza         B. Mantaza                C. Amilaza       D. Prôtêaza

Câu 22. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?

A. Răng cửa                            B. Răng hàm       C. Răng nanh          D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 23. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?

A. Lactôzơ         B. Glucôzơ               C. Mantôzơ                   D. Saccarôzơ

Câu 24. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng

A. dung tích sống của phổi.                            B. lượng khí cặn của phổi. 

C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

Câu 25. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn?    A. Axit nuclêic                       B. Lipit                       C. Vitamin                  D. Prôtêin

Câu 26. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?

A. Thực quản      B. Ruột già  C. Dạ dày                    D. Ruột non 

Câu 27. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?

A. Dạ dày                     B. Ruột non                C. Ruột già      D. Thực quản

Câu 28. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?

A. Tá tràng      B. Thực quản  C. Hậu môn      D. Kết tràng

Câu 29. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào ?

A. Ruột thừa      B. Ruột già   C. Ruột non      D. Dạ dày

Câu 30. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?

A. Dạ dày           B. Thực quản                       C. Thanh quản             D. Gan

2
10 tháng 12 2021

Câu 1. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

B. một lần hít vào và hai lần thở ra.

C. hai lần hít vào và một lần thở ra.

D. một lần hít vào và một lần thở ra.

Câu 2. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Tất cả các phương án còn lại       B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên

Câu 3. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?

A. Tất cả các phương án còn lại     B. Cơ dọc       C. Cơ vòng                      D. Cơ chéo

Câu 4.  Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml                  B. 800 – 1200 ml  C. 400 – 600 ml    D. 500 – 800 ml

Câu 5. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng            B. Thực quản C. Lưỡi            D. Khí quản

Câu 6. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?

A. Hai bên mang tai               B. Dưới lưỡi  C. Dưới hàm       D. Vòm họng

Câu 7. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?    A. Tất cả các phương án còn lại    B. Lipit           C. Vitamin      D. Nước

Câu 8. Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.                                     B. 8,1.                         C. 7,2.                         D. 6,8.

Câu 9. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?

A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn         B. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu

C. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành     D. Cơ liên sườn và cơ hoành

Câu 10. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

10 tháng 12 2021

Có cần làm nốt không ạ

17 tháng 2 2017

- Do sự phối hợp hoạt động của các cơ xương ở lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bên là chủ yếu

+ Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

+ Cơ liên sườn và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra, còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

13 tháng 1 2017

Tai vikhi chung ta hit vao suong suon se phoi hop thuc hien nen khi ta hit vao long nguc co the tich thay doi.

Câu 13. Cử động hô hấp làA. một lần hít vào và một lần thở ra.        B. tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút.C. tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút.D. các lần hít vào và thở ra trong 1 phút.Câu 14. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?A. Phế quản.         B. Khí quản.          C. Thanh quản.     D. Họng.Câu 15. Quá trình trao đổi khí được diễn ra ở...
Đọc tiếp

Câu 13. Cử động hô hấp là

A. một lần hít vào và một lần thở ra.        

B. tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút.

C. tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút.

D. các lần hít vào và thở ra trong 1 phút.

Câu 14. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?

A. Phế quản.         B. Khí quản.          C. Thanh quản.     D. Họng.

Câu 15. Quá trình trao đổi khí được diễn ra ở cơ quan nào trong hệ hô hấp?

A. Phế quản.              B. Khí quản.              C. Phế nang.              D. Thanh quản.

Câu 16. Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?

A. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

B. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch, vận chuyển khí vào tế bào/phế nang và ngược lại.                          

D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.

Câu 17. Động tác hít vào bình thường xảy ra do:

A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn.                                   

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co.

C. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành dãn.                               

D. Cơ liên sườn ngoài dãn và cơ hoành co.  

Câu 18. Lượng khí đưa vào phổi qua một lần hít vào bình thường là

A. 500 ml.             B. 1500 ml.           C. 1000 ml.           D. 800 ml.

Câu 19. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?

A. Thanh quản.         B. Phế quản.              C. Thực quản.                       D. Khí quản.

Câu 20. Khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Điều lý giải trên Đúng hay Sai.

A. Đúng.                                B. Sai.

Câu 21. Hãy sắp xếp vị trí của các tuyến tiêu hóa tương ứng với các cơ quan tiêu hóa rồi ghi vào cột trả lời.

Cơ quan tiêu hóa

Trả lời

Tuyến tiêu hóa

1/ Khoang miệng.

2/ Dạ dày.

3/ Ruột non.

1………..

2………..

3………..

a/ Tuyến ruột.

b/ Tuyến nước bọt.

c/ Tuyến vị.

d/ Tuyến tụy.

e/ Tuyến gan.

 

A. 1-d, 2-c, 3-a-b-e.                                     B. 1-c, 2-e, 3-a-b-d.

C. 1-b, 2-c, 3-a-d-e.                                     D. 1-c, 2-d, 3-a-b-e.

Câu 22. Prôtênin trong thức ăn bị dịch vị của dạ dày phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ đâu?

A. Nhờ dịch vị tiết ra chất nhày bao phủ bề mặt lớp niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với enzim pepsin và HCl.                                  

B. Chất nhầy trong dịch vị dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.    

C. Sự bài tiết axit trong dạ dày.                 

D. Thành dạ dày cấu tạo bởi 4 lớp với 3 lớp cơ dày và khỏe.

Câu 23. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu?

A. 1 – 2 giờ.          B. 3 – 6 giờ.          C. 6 – 8 giờ.           D. 10 – 12 giờ.

Câu 24. Ruột non là trung tâm tiêu hóa vì:
1/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi về cơ học.
2/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi chủ yếu về mặt hóa học.
3/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động của enzim amilaza.
4/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động tiêu hóa một cách triệt để nhất.
Những đáp án nào là đúng?

A. 1, 2, 3.                   B. 1, 2, 4.                   C. 1, 3, 4.                   D. 2, 3, 4.      

Câu 25. Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở …..(1)….. Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường …..(2)….. và …….(3)…… nhưng cuối cùng được hòa chung và phân phối đến các …..(4)……..

A. (1) máu, (2) bạch huyết, (3) tế bào, (4) ruột non.                  

B. (1) máu, (2) ruột non, (3) bạch huyết, (4) tế bào.                  

C. (1) bạch huyết, (2) máu, (3) tế bào, (4) ruột non.                  

D. (1) ruột non, (2) máu, (3) bạch huyết, (4) tế bào.

Câu 26. Về mặt sinh học, câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

A. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.                              

B. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn.

C. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

D. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

Câu 27. Khi nhai kỹ một mẫu bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì

A. bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ.                                               

B. bánh mì đã bị enzim amilaza biến đổi một phần thành đường mantôzơ.   

C. thức ăn được nghiền nhỏ.                      

D. nhờ sự hoạt động của amilaza.

Câu 28. Nhận định đáp án đúng (Đ) và sai (S) cho các nội dung sau:
1/ Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hóa học.
2/ Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học.
3/ Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày.
4/ Biến đổi hóa học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin.

A. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-S.                                  B. 1-S, 2-Đ, 3-S, 4-Đ.         

C. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-Đ.                                 D. 1-S, 2-S, 3-Đ, 4-Đ.

Câu 29. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người:

A. Biến đổi thức ăn thành các chất mà cơ thể người hấp thụ được.

B. Hấp thụ chất dinh duõng qua thành ruột non.

C. Lấy vào khí O2 và loại bỏ khí CO2.                             

D. Thải bỏ các chất bã không hấp thụ được.

Câu 30. Xác định trình tự các cơ quan tiêu hóa và sự tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là
1/ Khoang miệng; 2/ Ruột non; 3/ Dạ dày; 4/ Ruột già; 5/ Thực quản; 6/ Hậu môn.
A. 1, 3, 5, 6, 2, 4.                                          B. 1, 4, 2, 3, 5, 6.     

C. 1, 3, 4, 2, 5, 6.                                          D. 1, 5, 3, 2, 4, 6.

0