K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Đáp án C
Ngày 8-9-1951, Nhật Bản đã kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước này ban đầu có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn. => Nhật Bản không phải đầu tư quá nhiều cho ngân sách quốc phòng, có điều kiện tập trung vốn cho kinh tế

Câu 13 (TH). Nhật Bản chỉ dành cho quốc phòng không vượt quá 1% GDP vì A. nền công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh mẽ. B. được Mĩ bảo hộ. C. chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập. D. Nhật không có quân đội thường trực. Câu 14 (TH). Hai sự kiện nào sau đây diễn ra đồng thời trong năm 1956 và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?. A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập...
Đọc tiếp

Câu 13 (TH). Nhật Bản chỉ dành cho quốc phòng không vượt quá 1% GDP vì A. nền công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh mẽ. B. được Mĩ bảo hộ. C. chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập. D. Nhật không có quân đội thường trực. Câu 14 (TH). Hai sự kiện nào sau đây diễn ra đồng thời trong năm 1956 và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?. A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc. C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và tây u. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu u. Câu 15 (TH). Sự phát triển "thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất là A. tổng sản phẩm quốc dân của Nhật tăng 20 lần. B. từ nước bại trận, vươn lên thành siêu cường kinh tế. C. năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ. D. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. Câu 16 (TH). “Ba kho báu thiêng liêng” giúp cho các công ty Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh tranh cao là A. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. B. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. C. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. D. Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp.

1
3 tháng 8 2023

13 B 
14 A 
15 D
16 B
 

Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh...
Đọc tiếp

Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với các nước thuộc Đông u Và SNG. C. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hệ với các nước ASEAN. D. Củng cố mối quan hệ với các nước ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 23 (VD). Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây u ở điểm gì? A. không có lực lượng phòng vệ. B. không sản xuất vũ khí cho Mĩ. C. không có quân đội thường trực. D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ. Câu 24 (VDC). Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản? A. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đầu tư nghiên cứu khoa học và chú trọng giáo dục. C. Giảm chi phí cho quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế. D. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.

1
23 tháng 7 2023

21.A ( Nhật Bản nằm dưới ô bảo trợ của Mĩ )
     B - C - D là điểm giống
22. A ( B - C - D của Nhật Bản) 
23. C ( như câu 21 ) 
24. D 
   A loại do NB nghèo tài nguyên
   B loại do NB k nghiên cứu KH, NB mua bằng sáng chế
   C loại do VN không thể giảm chi phí cho QP do nhiều yếu tố )

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?

A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).

B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.

C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.

D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi.

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự giống nhau của cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1945 - 1954?

A. Đều nằm trên bán đảo Đông Dương.

B. Lãnh đạo là Đảng cộng sản Đông Dương.

C. Chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.

 D. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước được công nhận vào năm 1954

3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?

A. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.

C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.                          

D. Hiệp định Pari năm 1973

4. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn năm 1973 ký giữa Mỹ và Lào là

A. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.            

B. buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.

C. lập lại hòa bình ở Lào.                                      

D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.

 

0
5 tháng 9 2018

Đáp án A

Hiện nay Việt Nam là nước nhận được viện trợ ODA lớn nhất từ Nhật Bản với khoảng trên 1,5 tỷ USD

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

15 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

5 tháng 7 2018

Đáp án: D

30 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

6 tháng 5 2017

Đáp án A

Sở dĩ từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có xu hướng hướng dần về châu Á là do

- Châu Á là một thị trường truyền thống và giàu tiềm năng (thị trường tiêu thụ rộng lớn) có thể khai thác để phát triển

- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Mĩ đang sa lầy ở chiến trường Việt Nam và việc phải rút đi là không tránh khỏi. Điều này sẽ tạo ra một khoảng trống về quyền lực mà Nhật Bản có thể tranh thủ

- Đến những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới. Với một tiềm lực kinh tế hùng mạnh, chính phủ Nhật Bản cũng muốn cố gắng đưa ra một đường lối đối ngoại độc lập, hạn chế sự lệ thuộc vào Mĩ

Đáp án D không phải là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của xu hướng hướng về châu Á của Nhật vì thực tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một trong số các quốc gia ở châu Á sớm thiết lập quan hệ quan ngoại với Nhật Bản từ đầu những năm 70