Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm vì ở môi trường này chất khoáng bị chuyển sang dạng khó tiêu.
Đáp án C
Nội dung I, III, IV đúng.
Nội dung II sai. Cây hấp thụ dưới dạng ion không phải dạng hợp chất.
Vậy có 3 nội dung đúng
Đáp án C
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất. à đúng
(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. à sai
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. à sai
(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu. à đúng
(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích. à đúng
Đáp án C
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất. à đúng
(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. à sai
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. à sai
(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu. à đúng
(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích. à đúng
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (4) ¦ Đáp án B.
Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Điều này giúp:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của enzim đặc trưng ở khu vực đó.
+ Sự thay đổi đột ngột pH từ vùng này sang vùng kề bên của ống tiêu hóa làm cho các vi sinh vật kí sinh bị tiêu diệt ở mức tối đa, hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh qua đường tiêu hóa.
+ Sự khác biệt pH giữa các vùng kề nhau là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa.
Ý (3) sai vì: mỗi loại chất dinh dưỡng có thể được tiêu hóa ở nhiều vùng khác nhau trong ống tiêu hóa
Đáp án B
Đất tơi xốp tạo điều kiện cho cây hút nước và khoáng dễ dàng hơn vì:
+ Nước ở trạng thái mao dẫn, rễ dễ sử dụng dạng nước này.
+ Đất thoáng có nhiều oxi, tế bào rễ được cung cấp năng lượng và hoạt động hút nước và khoáng xảy ra theo hình thức chủ động.
→ I, II đúng.
III – Sai. Vì đất tơi xốp có thể là đất chứa nhiều dinh dưỡng hoặc ít chất dinh dưỡng. Điều này phụ thuộc vào lượng chất dinh dưỡng ban đầu của đất.
IV - Sai. Vì đất tơi xốp chứa nước ở trạng thái mao dẫn cây dễ sử dụng. Còn nước trọng lực cây khó sử dụng.
Đáp án B
Đạm hữu cơ được gọi là đạm khó tiêu hơn so với đạm vô cơ vì: Sau khi bón, đạm vô cơ chuyển sang trạng thái ion rất nhanh, cây có thể sử dụng ngay. Còn đạm hữu cơ cần có thời gian biến đổi để trở thành dạng ion, cây mới sử dụng được.
Vậy I, III đúng
Đáp án A
Đạm hữu cơ được gọi là đạm khó tiêu hơn so với đạm vô cơ vì: Sau khi bón, đạm vô cơ chuyển sang trạng thái ion rất nhanh, cây có thể sử dụng ngay. Còn đạm hữu cơ cần có thời gian biến đổi để trở thành dạng ion, cây mới sử dụng được.
Vậy I, III đúng
Đáp án C
Xét các phát biểu
1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.
2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Chọn đáp án A
Cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm vì ở môi trường này chất khoáng bị chuyển sang dạng khó tiêu