Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2. A/ chĩnh , tấm, , con , vò
b/ thỏi, thỏi
c/ ông
bài 3:
Vì từ Tiếng Việt thứ nhất là tên 1 bộ môn. Còn tiếng Việt thứ hai là 1 thứ tiếng của một nước nên chỉ có Việt là hoa vì danh từ riêng
câu 4: tự làm nhak. Lên mạng tìm đi có nhiều lắm. Còn nếu ko đuwjowc thì nói mình mình làm dàn ý cho( dàn ý tự làm nhak)
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu câu trên.
Mẫu: Người ta thường nói: "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, là một thứ tiếng hay".
Thân đoạn:
- Bàn luận:
+ Vì sao lại nói Tiếng Việt ... hay?
-> Bởi những ngôn từ của người Việt được tạo nên mang nhiều nghĩa, mang nhiều hàm ý sâu sắc.
Dẫn chứng: Những bài thơ Việt
+ Thực trạng: Hiện nay chúng ta có đang hủy đi cái đẹp, cái hay của Tiếng Việt?
-> Đa số giới trẻ hiện nay sử dụng ngôn ngữ viết tắt quá mức, hay sử dụng teencode quá nhiều. => Tiếng Việt không còn đẹp nữa.
Dẫn chứng: Cách nhắn tin của một số bạn trẻ.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo cái đẹp, cái hay của Tiếng Việt?
-> Nói chuyện, nhắn tin đúng ngữ pháp.
-> ...
Kết đoạn:
- Tổng kết lại.
tớ thấy người ta nói thế là cũng có phần đúngnhưng cũng có phần sai và phần đúng là làm mất đi sự trong sáng của Tiếng Việt thì cũng có lý và việc học tiếng anh từ nhỏ cũng làm trẻ em theo tớ thường gặp thì trẻ học tiếng anh từ nhỏ thì sẽ bị bắt ép và ko được sự tự do vui chơi như những bạn khác và còn phần sai thì tớ nghĩ là vẫn cần cho trẻ và đặc biệt là trẻ vùng cao vì lơi đó sẽ có đông khác du lịch nước ngoài lên vẫn cần phải học và cũng phải học từ nhỏ mới biết chứ nếu ko học từ nhỏ thì khi lớn lên một số bạn học yếu tiếng anh thì sẽ có nguy cơ ko giao tiếp được vậy lên phải học từ nhỏ
theo tớ thì là thế đó :))))
Bài làm
Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để (phó từ)truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm(từ Hán Việt) đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”
Tham KHẢO NHA
HOK TỐT
# mui #
Tiếng Việt là tên riêng của môn học(danh từ riêng) còn tiếng Việt là tiếng mà chúng ta sử dụng hằng ngày(danh từ chung)