Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
1. Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
1. Chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở tại vì khi thời tiết nóng lên thì chỗ tiếp nối đường ray xe lửa nó cũng sẽ nở dài ra và khi đó nếu không có khe hở thì sẽ gây ra một lực rất lớn có thể làm cong đường ray
3. Khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi không có ánh nắng mặt trời chiếu ào tại vì nếu đặt nhiệt kế ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào thì nhiệt độ sẽ cao hơn nên không đúng
Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại.
1.Vì giới hạn đo của nhiệt kế rượu là 80*C
2.Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.
3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Câu 1 :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C
a. 20oC = 68oF
b. Vì để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến bề mặt
c.
Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm: 0,017.1=0,017 mm
Khi nhiệt độ tăng thêm 20°C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm: 0,017.20=0,34mm
a.20oC=68oF
b.Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến cầu.
c. Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên:
Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20°C đến 40°C là:
\(\Delta l=50\left(40-20\right).0,017=17mm=0,017m\)
Độ dài của dây đồng ở 40°C là:
\(l=l_0+\Delta l=50+0,017=50,017m\)
Vì khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước, sau đó nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu
Sấy nóng ở 370C vì nhiệt độ cơ thể người ở mức đó, bình thường gương có nhiệt độ thấp hơn nếu để vậy đưa vào thì sẽ làm ngựng tụ hơi nước trong miệng làm mờ gương
Vì nhiệt độ cơ thể của chúng ta ở khoảng 37oC mà nhiệt độ cuả gương thì thấp hơn nhiệt độ của cơ thể chúng ta ,nên khi đưa vào miệng bệnh nhân thì hơi nước trong miệng họ sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ làm cho mặt gương mờ đi khiến bác sĩ không nhìn thấy rõ khó cho việc khám bệnh.