K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

B

30 tháng 10 2021

a) Gây hại cho đường hô hấp của con người, gây viêm loét niêm mạc. Hơn nữa còn gây ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước,...

b) Dùng hóa chất rẻ tiền : Dung dịch nước vôi trong

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

$Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$
$Ca(OH)_2 + 2HCl \to CaCl_2 + 2H_2O$

$Ca(OH)_2 + H_2S \to CaS + 2H_2O$

30 tháng 10 2021

a. Nếu các khí SO2,CO2,HCl,H2SSO2,CO2,HCl,H2S chưa được xử lí trước khi thảo ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe của con người.

- Các khí tồn tại trong không khí con người và động vật hít phải gây các bệnh về đường hô hấp và thần kinh,...

- Gây hiệu ứng nhà kính.

- Các khí này kết hợp với hơi nước sẵn có trong không khí, bụi bẩn gây hiện tượng mù quang hóa hạn chế tầm nhìn của lái xe, gây ngứa và các bệnh về da.

- Là nguyên nhân chính dẫn đến mưa axit có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống như: phá hủy mùa màng, làm ô nhiễm môi trường đất, phá hủy các công trình kiến trúc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người,....

b.

Ta sử dụng nước vôi trong để xử lí các khí trên trước khi thải ra môi trường.

Giải thích:

Các khí trên là oxi axit, axit đều có thể tác dụng được với dung dịch nước vôi trong. Dẫn khí thải qua dung dịch nước vôi trong trước khi thải ra môi trường thì các khí có hại này sẽ bị giữa lại không thoát ra ngoài, hạn chế ô nhiễm môi trường.

PTHH:

SO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O

2HCl+Ca(OH)2→CaCl2+2H2O

H2S+Ca(OH)2→CaS+2H2O

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

8 tháng 5 2019

n C a O = n C O 2 = 1.44/56 = 0,7857 tan

⇒ Chọn C.

27 tháng 5 2018

Ta lấy bột lưu huỳnh có sẵn trong phòng thí nghiệm, rắc vào nền nhà những vùng có thủy ngân rơi vãi, khi đó thủy ngân ( độc) phản ứng ngay với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường tạo ra muối thủy ngân sunfua (HgS) không độc => quét gọn và đổ muối này vào thùng rác sẽ tránh được ô nhiễm môi trường

Hg + S → HgS↓

13 tháng 7 2016

A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha

19 tháng 6 2016

a) Thổi từ từ khí SO2 vào dd nước vôi trong Ca(OH)2. 
+Thấy hiện tượng kết tủa trắng CaCO3 xuất hiện. 
SO2+Ca(OH)2=>CaSO3+H2O 
+Thổi tiếp khí SO2 vào dung dịch sau thì dd trong trở lại:

 2SO2+CaCO3+H2O=>Ca(HSO3)2 

2SO2+Ca(OH)2=>Ca(HSO3)2 

26 tháng 10 2019

nhầm r ,hiện tượng đầu tiên là xh kết tủa trăng là CaSO3 chứ không phải CaCO3

1 tháng 1 2021

dùng h2so4 đặc.vì h2so4 đặc có tính hấp thụ cao

 

10 tháng 10 2021

dùng h2so4 đặc.vì h2so4 đặc có tính hấp thụ cao