Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.
- Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh
- Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.
b) Vì các vật trên trái đất chịu áp thực lớn hơn rất nhiều lần so với trên mặt trăng nên trang phục du hành vũ trụ tuy nặng 50kg nhưng họ vẫn di chuyển dễ dàng trên mặt trăng do họ chịu áp lực rất nhỏ so với trái đất
-Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Vì lực hút làm tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất
-Người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài vì Trái Đất tác dụng lên người đó một lực hút
-Khi Trái Đất không còn lực hút :
- Trái đất sẽ chỉ có ngày hoặc đêm và một mùa duy nhất
- Cơ quan trong cơ thể bị đảo lộn
- Loài người bị diệt vong
- Dễ dàng bay vào vũ trụ
1/không vì nó ở ngoài không gian nên nó không bị tác dụng lực hút trái đất nhiều nhưng khối lương thể thích không tăng không giảm
Chọn D.
Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.
Bạn tham khảo câu trả lời của mình nhé!
- Người bị Trái Đất hút lực lớn nhất chính là người có trọng lượng lớn nhất, ta có thể dùng cân để đo khối lượng, từ đó suy ra trọng lượng.
- Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Vì lực hút làm tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất.
- Người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài vì Trái Đất tác dụng lên người đó một lực hút.
- Khi Trái Đất không còn lực hút:
+) Trái Đất sẽ chỉ có ngày hoặc đêm và một mùa duy nhất.
+) Cơ quan trong cơ thể bị đảo lộn, nhất là dòng chảy của máu
+) Loài người bị diệt vong.
+) Dễ dàng bay vào vũ trụ..
Chúc bạn học tốt!
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phan Thuỳ Giang - Học và thi online với HOC24
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Khi đèn cháy sáng sẽ tạo ra 1 lượng không khí nóng , không khí nóng sẽ bay lên cao do thể tích tăng lên mà khối lượng không đổi ( trọng lượng riêng sẽ giảm ) . Không khí nóng sẽ đẩy dần không khí lạnh bên trong đèn trời lên . Như thế gây ra cho toàn bộ khối đèn trời có trọng lượng riêng nhỏ hơn không khí lạnh bên ngoài và đèn trời sẽ bay lên cao.
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Các nhà khoa học đã gây nhầm lẫn khi nói rằng Mặt trời đang cháy. Thực ra, họ đang nói về một quá trình hoàn toàn khác, đó là phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nhiệt độ cao và áp lực trong lõi Mặt trời gây ra phản ứng tổng hợp hạt nhân, biến các hạt nhân hydro siêu nhỏ (nguyên tố nhẹ nhất) biến thành các nguyên tử heli (nguyên tố nhẹ thứ hai, chỉ nặng hơn hydro).
Quá trình này giải phóng năng lượng một cách hiệu quả hơn nhiều so với quá trình đốt cháy trên Trái đất - và nó không cần oxy.
Năng lượng từ lõi Mặt trời truyền ra ngoài, đốt nóng phần còn lại của ngôi sao này. Tất cả năng lượng được tạo ra từ phản ứng tổng hợp hạt nhân trong lõi phải đi qua nhiều lớp để tới quang quyển trước khi đi vào không gian dưới dạng ánh sáng Mặt trời.
Xét về phương diện vật lý, mặt trời vẫn "cháy" trong môi trường không có oxy là vì mặt trời là vật tự phát ra ánh sáng cùng nhiệt độ nóng nhất định khiến cho ta có cảm giác mặt trời đang "cháy".