K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Thói quen ăn mặn ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ và là một trong những yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp và các bệnh lý tim mạch.

Với chế độ ăn nhiều muối (đưa lượng muối dư thừa vào cơ thể) áp xuất thẩm thấu trong lòng mạch tăng lên dẫn đến nước sẽ được giữ lại trong lòng mạch (để cân bằng áp lực thẩm thấu) làm tăng thể tích máu lưu thông, tăng áp lực máu trong lòng mạch dẫn tới THA.

22 tháng 12 2016

Vì tiểu đường là tình trạng mà cơ thể người bệnh có lượng đường trong máu đã vượt quá ngưỡng giới hạn chỉ số tiểu đường cho phép

2 tháng 1 2017

- Bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn ở mức cao.

- Nếu trong khẩu phần ăn hàng ngày, hàm lượng đường quá cao thì gây ra hậu quả nghiêm trong: gây ra bệnh hiểm nghèo như bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận,........thậm chí còn gây từ vong.

2 tháng 9 2019

- khi mưa lâu ngày thì dễ gây tình trạng ngập úng , khi đó bề mặt nước sẽ ngăn cách không khí với mặt đất làm cho bộ rễ thiếu oxi phá hoại tiến trình hô hấp của rễ đồng thời tích lũy thêm nhiều chất độc hại là tế bào lông hút chết đi và không được tạo lông hút mới. khi đó cây không hút đc nước dẫn đến cây bị chết úng

-khi nắng gắt cây sẽ thoát hơi nước mạnh làm thiếu nước dẫn đến giảm sức căng bề mặt, chất nguyên sinh và vách tế bào co lại làm cây héo đi

4 tháng 12 2021

Cụ thể, nhiều bạn cho rằng quá trình hô hấp chỉ diễn ra vào ban đêm, khi không có ánh sáng mặt trời -> Sai ! Thực chất, quá trình hô hấp của cây không phụ thuộc vào ánh sáng, ngày hay đêm cũng giống như con người, hô hấp ở cây diễn ra 24/24.

4 tháng 12 2021

Sai. Vì chúng hô hấp suốt ngày lẫn đêm

8 tháng 11 2017

1.Đúng.Vì - Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật:

* Vai trò chung: Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt

* Vai trò cấu trúc:

+ Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP...

+ Nito có trong các chất điều hòa sinh trưởng

2.Liệu câu hỏi của bạn có chính xác

3.Khi bị ngất xỉu, điều quan trọng nhất là cần phải giữ cho lượng đường tron máu cao.Nên nếu uống một ly nước đường sẽ khỏe lại

4. Vì cây cối vừa hấp thụ năng lượng mặt trời,vừa thoát hơi nước giúp làm hạ môi trường xung quanh, vừa giữ được độ ẩm trong tán cây, nên đứng dưới bóng cây thường dễ chịu hơn máy quạt

5.-Nito trong không khí : Nito phân tử (N2) chiếm khoảng gần 80% trong khí quyển

-Nitơ trong đất tồn tại ở hai dạng

+Nito khoáng trong các muối khoáng

+Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật

6.Đồng ý với ý kiến đó.Nếu cơ thể hấp thụ quá nhiều sẽ gây béo phì,làm tăng cholesterol máu, tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch, đột quị..vv. Tuy vậy một số nghiên cứu cho thấy những người ăn nhiều mỡ động vật không mắc nhiều bệnh lý về tim mạch hơn những người ăn ít.Tuy vậy, chúng ta phải cắt giảm lượng mỡ động vật trong khẩu phần ăn hằng ngày

18 tháng 12 2021

B

19 tháng 1 2022

THAM KHẢO

Tại sao ruột non ở thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với thú ăn thịt?

Trả lời: 

Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt vì thức ăn thực vật khó tiêu hóa, nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài, giúp có đủ thời gian để tiêu hóa và hấp thụ.

 

19 tháng 1 2022

Tham khảo

Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển?

Trả lời

Ruột tịt của thú ăn thịt vốn là manh tràng ở các loài tổ tiên ăn thực vật, đây là nơi chứa các vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulozơ. Do ngày nay thức ăn của thú ăn thịt chủ yếu là thịt, mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá và hấp thụ nên không cần tiêu hoá vi sinh vật nữa

19 tháng 1 2022

thêm dấu đi khó đọc quá

25 tháng 2 2018

2)

Vì:

  • Do sự lão hóa của hệ thần kinh trung ương.
  • Do kém ăn, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn
  • Do stress, căng thẳng, mệt mỏi, trầm cảm
  • Do mãn kinh ở phụ nữ, rối loạn giấc ngủ.
  • Do lạm dụng thuốc, rượu bia và chất kích thích…
  • Do môi trường sống ô nhiễm, bụi bặm.
  • Do di chứng hoặc mắc các bệnh lý liên quan như tai biến mạch máu não, đột quỵ, tiểu đường, chấn thương não…

Trong các nguyên nhân kể trên thì sự lão hóa của hệ thần kinh trung ương đóng vai trò quan trọng nhất gây nên bệnh hay quên ở người già. Theo mức độ già đi của cơ thể, các quá trình teo và loạn dưỡng trong các tế bào thần kinh ngày càng gia tăng. Sự thoái hóa này có hiện tượng thoái hóa biến các khớp thần kinh, nơi giữ vai trờ quan trọng đối với các chất dẫn truyền thần kinh, dẫn đến việc chức năng thần kinh bị suy giảm, chức năng trí tuệ bị nhiễu loạn, nhất là trí nhớ với nhiều biểu hiện khác nhau. Giai đoạn này dễ bị bỏ qua vì quan niệm “người lớn tuổi như thế là bình thường” và chưa có những dấu hiệu về suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ.

14 tháng 4 2018

1) Cơ thể mất cảm giác vì ion ca2+ liên quan đến hoạt động truyền tin qua xinap nhé

23 tháng 10 2016

vì đó là lá cây

7 tháng 11 2016

bạn xem lại mục 3 nhỏ bài 8 trang 38 sgk sinh học nhé