Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng uy tắc bàn tay phải, ta thấy vecto cảm ứng từ thành phần vuông góc với nhau trong ko gian
\(\Rightarrow\sum B=\sqrt{B_1^2+B_2^2}\left(T\right)\)
\(B_1=2.10^{-7}.\dfrac{I}{r}=2.10^{-7}.\dfrac{I}{AD}=B_2\left(T\right)\)
\(\Rightarrow\sum B=\sqrt{2.\left(\dfrac{2.10^{-7}.I}{AD}\right)^2}=2.10^{-7}.\dfrac{10}{0,5}.\sqrt{2}\left(T\right)\)
Đáp án B
Ta có: B = 2.10 − 7 . I r ⇒ r M = r N ⇒ B M = B N .
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) ⇒ B → M ; B → N song song ngược chiều.
Đáp án B
Ta có:
B = 2 .10 − 7 . I r ⇒ r M = r N ⇒ B M = B N .
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) ⇒ B → M ; B → N song song ngược chiều.
Lời giải
M và N đều cách dòng điện 1 đoạn như nhau nên B M =B N , mặt khác M và N đối xứng nhau qua dây dẫn nên hai vectơ B M → = B N → song song nhưng ngược chiều nhau.
Chọn B
Đáp án: C
+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
Chọn C