K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lực tương tác giữa điện tích q1 tác dụng lên điện tích q3 là: 

\({F_{13}} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| {{{6.10}^{ - 6}}{{.3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{0,{{04}^2}}} = 101,25N\)

Lực tương tác giữa điện tích q2 tác dụng lên điện tích q3 là: 

\({F_{23}} = k\frac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| { - {{6.10}^{ - 6}}{{.3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{0,{{05}^2}}} = 64,8N\)

Ta có góc tạo bởi hai vector \(\overrightarrow {{F_{13}}} \) và \(\overrightarrow {{F_{23}}} \)là α=143,13°

Độ lớn tác dụng lên điện tích q3 là

\(F = \sqrt {F_{13}^2 + F_{23}^2 + 2{F_{13}}{F_{23}}\cos \alpha }  = \sqrt {101,{{25}^2} + 64,{8^2} + 2.101,25.64,8.\cos 143,13^\circ }  = 62,873N\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

13 tháng 4 2019

15 tháng 4 2018

24 tháng 9 2019

Đáp án A

Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (Chọn trục nằm ngang là trục chuẩn)

F → = F → A C + F → B C = F A C ∠ - α + F B C ∠ α

= 0 , 072 ∠ - arccos 8 3 + 0 , 072 ∠ arccos 8 3 = 0 , 136 ∠ 0 N

15 tháng 6 2017

15 tháng 9 2017

Ta có AC = BC = 12 cm và AB  = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần  E C → = E 1 C → + E 2 C →

Trong đó E 1 C   v à   E 2 C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1   v à   q 2 gây ta tại C. Ta có:

E 1 C = E 2 C = k q 1 A C 2 = 3 , 75.10 6 V / m

Từ hình vẽ ta có:

E C = 2 E 1 C cos α = 3 , 125.10 6 V / m

Lực điện tác dụng lên điện tích q 3 có chiều cùng chiều với E C →  và có độ lớn  F = q 3 E C = 0 , 094 N

Đáp án A

26 tháng 12 2017

25 tháng 9 2019

29 tháng 9 2017

Tam giác ABC vuông tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2 .

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 12 2 = 37 , 5 . 10 5  (V/m);

                  E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 0 , 16 2 = 21 , 1 . 10 5  (V/m);

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 2 + E 2 2 = ( 37 , 5.10 5 ) 2 + ( 21 , 1.10 5 ) 2  =  43 . 10 5 (V/m).

F → = q 3 . E → ; vì  q 3 < 0 nên F →  cùng phương ngược chiều với E →  và có độ lớn:

F = q 3 E = 3 . 10 - 6 . 43 . 10 5 = 12 , 9 ( N ) .

17 tháng 9 2018

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường  và có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn: E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 375 . 10 4  V/m.

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 . A H A C ≈ 312 , 5 . 10 4  V/m.

Lực điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 3 tác dụng lên  q 3 là:

F → = q 3 E → .  Vì q 3 < 0 , nên  cùng phương ngược chiều với E → và có độ lớn:

F = | q 3 |E = 0,094 N.