Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi Thái Sơn và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy công ơn dưỡng dục vĩ đại của cha mẹ dành cho người con của mình.
- Ca ngợi tấm lòng cha mẹ đồng thời nhắc nhở mỗi chúng ta sống phải có lòng hiếu thảo và đỡ đần cha mẹ trong cuộc sống.
a. Năng lực quan sát, năng lực hình dung, tưởng tượng
b. Tác giả sử dụng BPNT: so sánh, nhân hóa
Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
Tl
Biện pháp tu từ ẩn dụ nha bn
Chúc bn Hok tốt
Bài thơ viết về nỗi cảm xúc của người con khi được trở về thăm mẹ.
Bài thơ đã sử dụng các biện pháp tu từ: Ẩn dụ (nón mê, áo tơi )
Từ ngữ trong bài thơ: giàu tính tượng hình tượng thanh. Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể hiện tình cảm mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc.