K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Ở dạ dày, hoạt động biến tiêu hóavề mặt hóa học giúp:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ ezim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường Mantozo ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa thấm đều dịch vị.

- Một phần protein chuỗi dài được enzim pepsin tong dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.

15 tháng 12 2016

phân cách protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn

26 tháng 12 2021

sgk

26 tháng 12 2021

nói như nói rk bn

18 tháng 9 2018

Ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :

    - Biến đổi lí học của thức ăn (dạ dày co bóp làm nhuyễn, đảo trộn thức ăn và đẩy thức ăn xuống ruột).

    - Biến đổi hóa học của thức ăn (dạ dày tiết dịch vị biến đổi hóa học thức ăn).

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.

15 tháng 12 2021

B

Tham khảo 

Câu 13

undefined

Câu 14

undefinedundefined

undefinedundefinedundefined

Câu 15undefinedundefined

 

Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:

- Tiết dịch vị.

- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.

Giải thích thành ngữ nhai kỹ no lâu  : 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột --> đường.

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn

  
7 tháng 12 2016

Sự liêu hoá hoá học ở dạ dày diễn ra như sau:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miộng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đểu với dịch vị.

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cách thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
 

18 tháng 12 2016

BĐ thức ăn ở dạ dày

Các hđ tham gia

Các thành phần tham gia hoạt đông

Tác dụng
BĐ lý học
 
- Sự tiết dịch vị - Tuyến vị - Hoà loãng thức ăn .
 - Sự co bóp của dạ dày - Các lớp cơ dạ dày - Đảo trộn thức ăn , làm thức ăn thấm đều dịch vị , đẩy thức ăn xuống ruột
BĐ hoá học - Hđ của enzim pepsin- Enzim pepsin- Bđ protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin .

- Các loại thức ăn khác như lipit , gluxit , chỉ BĐ về mặt láy học .

- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày là 3-> 6 tiếng tuỳ loại .

Câu 1:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

Câu 2:

Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:

- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa

Ý nghĩa: 

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:

- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài

Ý nghĩa:

Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển

Câu 3:

Tiêu hóa lí học ở miệng:

- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: làm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 

- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt

Tiêu hóa hóa học ở miệng:

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ

- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ

Biến đổi lí học ở dạ dày:

- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh

Biến đổi hóa học ở dạ dày:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

Câu 4:

Ăn uống không hợp lí:

- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

- Ăn không đúng giờ

- Ăn nhanh

- Ăn quá nhiều đồ ngọt

Tác hại khi ăn uống không hợp lí:

- Nghẹn thức ăn 

- Tăng cân

- Có khả năng mắc bệnh béo phì