Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b). Tăng độ lớn của lực mà thùng vẫn nằm yên thì khi đó lực ma sát cũng đã thay đổi độ lớn bằng với lực kéo F.
a) Trọng lượng của hộp(Áp lực tác dụng lên sàn nhà):
P=10m=10.5=50(N)P=10m=10.5=50(N)
Tiết diện: S=20.50=1000(cm2)=0,1m2S=20.50=1000(cm2)=0,1m2
Áp suất tác dụng lên sàn nhà: p=FS=500,1=50(Pa)p=FS=500,1=50(Pa)
b) Khi đó, tiết diện của hộp: S=50.40=2000cm2=0,2m2S=50.40=2000cm2=0,2m2
Áp suất tác dụng lên sàn nhà lúc này:
p=FS=500,2=250(Pa)
a) Áp lực của thùng gỗ :
\(F=m.10=5.10=50\left(N\right)\)
Áp suất tác dụng lên sàn nhà :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{1.10^{-3}}=50000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Áp suất thùng gỗ sau khi lật ;
\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{50}{2.10^{-3}}=25000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)