Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.
.=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )
=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng
=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn
* Còn nữa ....
3) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
=> sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến không thể tách rời điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển
=>2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
Làm cho câu b nhé !!
Các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:
- Ẩn dụ "mặt trời trong lăng rất đỏ".
- Nhân hóa "thấy".
Phân tích:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.
Cách 1 : Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, ko ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
=> Cách này cho biểu cảm
Cách 2 :Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn
=> Cách này cho văn bản thuyết minh
1)Khăn thương nhớ ai
2)Dế choắt ra cửa
-hé mắt nhìn chị Cốc
-Chị Cốc béo xù đứng trước cửa...
3)Thuyền về có nhớ ...
Bến thì 1 dạ,khăng khăng đợi thuyền.
4)Gậy tre,chống lại sắt thép...
Tre xung phong vào...
Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín...
Tre hi sinh để bảo vệ con ng...
Tre anh hùng lao động
Tre anh hùng chiến đấu
5)Rừng già nu ưỡn tấm ngự lớn của mik ra,che chở cho làng.
6) Vì mây cho núi lên trời
hoa cười với trăng
Hok tốt!
1) sự vật nhân hóa: cái khăn
2) ---------------------: chị Cốc, Dế Choắt
3) ---------------------: bến, thuyền
4) ---------------------: tre
5) ---------------------: rừng xà nu
6) ---------------------: mây, hoa, trăng
mk đánh dấu gạch từ câu 2 đến hết là chỉ câu dẫn dắt giống câu 1
k mk nha
cảm ơn!!!!!!
Tran Quynh Trang đề là phép nhân hóa chứ có phải sự vc nhân hóa đâu ạa
a. Khăn - thương nhớ
b. Con vật là Dế Choắt và chị Cốc biết trò chuyện như con người.
c. Thuyền nhớ bến, bến biết đợi.
d. TRe xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh. Tre anh hùng.
d. Rừng xà nu ưỡn ngực che chở cho làng.
đ. Hoa cười với trăng
“Dế Mèn phiêu lưu ký” là một tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Tô Hoài. Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật chính - Dế Mèn hiện lên đầy chân thực, sinh động.
Dế Mèn được xây dựng với nhưng đặc điểm của một nhân vật trong truyện đồng thoại. Dế Mèn vừa mang những đặc điểm của loài dế, lại vừa có những đặc điểm của con người. Trước hết, Tô Hoài đã khắc họa nhân vật này qua những nét ngoại hình. Một chàng dế khỏe mạnh. cường tráng với một đôi càng “mẫm bóng” cùng “những cái móng vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”. Nhà văn đã có những câu văn miêu tả: “rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn”. Đầu của Dế Mèn còn “to ra và nổi từng tảng, rất bướng”. Cùng với hai cái răng thì đen nhánh và “lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc” và sợi râu “dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Không chỉ ngoại hình, mà hành động của Dế Mèn cũng cho thấy được sự khỏe mạnh, cường tráng. Với những cái móng vuốt nhọn hoắt của mình, Dế Mèn đã “co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” để muốn thử sự lợi hại của chúng. Rồi “Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”, “thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái”.
Tiếp đến, nhà văn đã xây dựng tính cách của nhân vật Dế Mèn. Chàng ta mang những nét tính cách của con người: kiêu căng, ngạo mạn và hống hách. Điều đó được thể hiện qua thái độ với nhân vật Dế Choắt. Khi thấy Choắt trông thật gầy gò và ốm yếu. Dế Mèn không những không đồng cảm, mà còn chế giễu bạn của mình. Một lần sang chơi nhà Choắt, Dế Mèn lên tiếng chê bai: “Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế. Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng…Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn..”. Hay khi Choắt bày tỏ ý muốn Dế Mèn đào một cái ngách sang bên nhà của Mèn, để khi có kẻ đến bắt nạt thì giúp đỡ nhau. Nhưng Dế Mèn lại khinh khỉnh: “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!”.
Cái dáng vẻ yếu đuối của Dế Choắt khiến cho Dế Mèn cảm thấy khinh khỉnh, coi thường. Đặc biệt nhất là tình huống dẫn đến cái chết thương tâm cho Choắt. Dế Mèn đã ngông cuồng trêu tức chị Cốc khiến chị ta nổi giận. Dế Choắt yếu ớt bị vạ lây, bị chị Cốc mổ cho đến chết. Cái mỏ của chị Cốc cứ thế giáng xuống thân hình gầy gò của Dế Choắt, đến khi chị đi rồi nó mới dám ra ngoài. Nó nhìn thấy bạn của mình không thể dậy được nữa cùng với những lời trăng trối, Dế Mèn vô cùng đau khổ, ân hận. Nhờ cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã nhận ra bài học đường đời đầu tiên.
Nhà văn Tô Hoài đã xây dựng hình ảnh nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” nhằm gửi gắm một bài học nhân văn sâu sắc.
nhầm