K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Bài thơ tiểu đội xe không kính :

+ Điệp ngữ: nhìn; không; thấy ; ...

Đoàn thuyền đánh cá

+Nhân hóa, liên tưởng thú vị

+ So sánh

+Liệt kê

31 tháng 5 2021

1. 

- " Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long": tiếng thở là tiếng rì rào của biển, ánh sao sáng lung linh rọi sáng mặt biển.

- "Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao": gõ nhịp vào mạn thuyền để dồn cá, trăng lên cao dần từng lúc, trăng tan vào nước biển, vỗ vào mạn thuyền làm nhịp hay con thuyền đang lướt dập dềnh bồng bềnh giữa biển khơi như chạm vỡ ánh trăng tạo thành nhịp.

2. Khổ thơ nào?

3. "Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe"

31 tháng 5 2021

Cảm ơn cậu nhiều ạ

29 tháng 5 2019

Trả lời:

– Ẩn dụ “lái gió”, “buồm trăng”.

lái gió hay lái giá vậy, mk nghĩ là lái gió.

trả lời 

ẩn dụ

 lái giá; buồm trăng 

chúc bn học tốt

24 tháng 1 2022

Bài "mùa xuân nho nhỏ"

Nghệ thuật : ẩn dụ sáng tạo, biện pháp nhân hóa, điệp ngữ và những từ ngữ tượng hình được sử dụng thành công đã tạo nên nét đặc sắc của bài thơ. 

22 tháng 2 2020

“Im phăng phắc” nhân hóa: nghiêm khắc cảnh tỉnh; bao dung độ lượng

 “Giật mình”: thức tỉnh, ăn năn để tự nhắc mình thay đổi

=> Tác giả gửi gắm lời nhắc nhở về lẽ sống, về đạo lí uống nước nhớ nguồn ân nghĩa, thủy chung

6 tháng 3 2021

Khổ 2 là cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao.

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

 Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình  › ‹  Chim vội vã -> vận động tương phản.

+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.

+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.

- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:

+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.

+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.

-> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.

7 tháng 3 2021

Ui cảm ơn bạn nhiều nhéyeu

6 tháng 5 2017

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

    + Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

    + Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

20 tháng 3 2017

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.