K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+88+888+888+8888+8+8+8+999+9999+9+9+9+9+9+9+9+9=?;3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3=?

31 tháng 1 2021
12/16:d_<!(₫((()
17 tháng 5 2021

Ta có :  \(\frac{\Delta_{ABC}}{\Delta_{DÈF}}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{12}{\Delta_{DEF}}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\Delta_{DEF}=\frac{3}{5}:\frac{1}{12}=\frac{36}{5}=7,2\)cm 

Vậy chu vi tam giác DEF là 7,2 m 

17 tháng 5 2021

\(\text{Ta có:}\)\(\Delta ABC\text{∽}\Delta DEF\)\(\text{theo tỉ số đồng dạng}\)\(k=\frac{3}{5}\)

\(\text{Nửa chu vi}\)\(\Delta ABC\)\(=\)\(\text{nửa chu vi}\)\(\Delta DEF=\frac{3}{5}\)

\(\text{Mà chu vi}\)\(\Delta ABC=12cm\)

\(\text{Nửa chu vi}\)\(\Delta ABC\)\(:\)\(12:2=6cm\)

\(\text{Nửa chu vi}\)\(\Delta DEF\)\(:\)\(6:\frac{3}{5}=10cm\)

\(\text{Chu vi}\)\(\Delta DEF\)\(:\)\(10.2=20cm\)

28 tháng 7 2021

Đáp án C 

28 tháng 7 2021

\(\frac{CD}{BD}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\)(định lí)

\(\Rightarrow C\)

29 tháng 4 2016

Áp dụng công thức mà làm nhé!

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

15 tháng 12 2021

TL:

a,G là trọng tâm của tam giác ABC nên GD =1/2 BG suy ra GM= GD

Tương tự EG=GN suy ra MNDE là hình bình hành

15 tháng 12 2021

a) Trong tam giác ABC , có :

EA = EB ( CE là trung tuyến )

DA = DC ( DB là trung tuyến )

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC

=> ED // BC (1) , DE = 1/2 BC (2)

Trong tam giác GBC , có :

MG = MB ( gt)

NG = NC ( gt)

=> MN là đương trung bình của tam giác GBC

=> MN // BC (3) , MN = 1/2 BC (4)

Từ 1 và 2 => ED // MN ( * )

Từ 3 và 4 => ED = MN ( **)

Từ * và ** => EDMN là hbh ( DHNB )