K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Lớp

Số lượng trên thế giới

Số lượng ở Việt Nam

Đại

diện

Thuộc

bộ

Đặc điểm Sinh học

Thân

Chi

Đuôi

Hoạt

động

Nơi

sông

Lưỡng

Khoảng

4000

loài

147

loài

Cá cóc

Tam

Đảo

Lưỡng cư có đuôi

Dài

Có chi

Đuôi

dẹp

Chủ yếu về ban ngày

Ở nước

(chủ

yếu ở

suối

thuộc

Tam

Đảo

Ếch

đồng

Lưỡng

không

đuôi

Ngắn

Có chi

Không

đuôi

Chủ yếu về ban đêm

Nơi ẩm ướt

Ếch

giun

Lưỡng cư

không

chân

Dài

Không

chi

Có đuôi

Hoạt động cả ngày và đêm

Chui luồn trong hang đất xốp gần ao, hồ

15 tháng 1 2018
Lớp Bộ/ Đặc điểm Thân chi đuôi hoạt động Đặc điểm khác
Lướng Cư Lưỡng cư có đuôi( Cá nóc tam đảo) Dài Hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau Dẹp hai bên Chủ yếu về ban đêm
Thế giới có gần 4000 loài Lưỡng cư ko đuôi ( Ếch đồng) Ngắn Hai chi sau dài hơn hai chi trước Không đuôi Chủ yếu vào ban đêm
Việt nam đã phát hiện 147 loài Lưỡng cư ko chân( Ếch giun) Dài,giống giun Không có chi Có đuôi Ngày lẫn đêm
3 tháng 1 2019
Lưỡng cư
Môi trường sống vừa ở nước, vừa ở cạn nước biển-lợ-ngọt
Cơ quan di chuyển bốn chân có màng ít hoặc nhiều vây
Tuần hoàn tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín

Hô hấp

Mang, phổi và da

mang

15 tháng 1 2018

Công chúa ánh dương

5 tháng 5 2016
Lớp ĐVĐại diệnVai trò
Cá rô ronLàm sạch nước
Lưỡng cưẾchTiêu diệt đv trung gian truyền bệnh
Bò sátCá sấuXuất khẩu
ChimChim sâuBắt sâu giúp mùa màng tươi tốt
ThúVoiTạo sức kéo

 

5 tháng 5 2016
Lớp ĐVĐại diệnVai trò
Cá rô phiLàm thực phẩm
Lưỡng cưẾchTiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh
Bò sátRắnLàm cao, thuốc chữa bệnh
ChimHồng hạcLàm đẹp cho thiên nhiên
ThúTrâuCày ruộng, làm thực phẩm

 

30 tháng 3 2019
Lưỡng cư Bò sát Chim Thú

Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc

- Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng

31 tháng 3 2019

Tieu hóa chu khong phai ho hap

3 tháng 2 2016
Lớp động vật     Đại diện   Môi trường sống
Cá chépNước ngọt
Cá ngừNước mặn
Lưỡng cưẾch đồngTrên cạn, dước nước
Lưỡng cưẾch nhàTrên cạn
Bò sátThằn lằn bóng đuôi dàiTrên cạn
Bò sátRắn nướcDưới nước
ChimBồ câu Trên cạn
ChimMòng biểnTrên cạn
ThúThỏTrên cạn
ThúVoiTrên cạn

-Đặc điểm chung của động vật không xương sống là :

Là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống rất đa dạng, nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống. Động vật có phương số sống theo phương thức dị dưỡng. Đa số các loài động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên 

Lớp động vậtĐại diệnMôi trường sống
Cá chépNước
Lưỡng cưẾch đồngCả nước và cạn
Bò sátThằn lằnĐời sống hoàn toàn trên cạn
ChimBồ câuTrên cạn và không trung
ThúThỏTrên cạn

Đặc điểm chung của Động vật có xương sống là

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ 
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi 
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )

14 tháng 1 2018

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt


14 tháng 1 2018

​Đặc điểm chung của ngành lưỡng cư :

- Môi trường sống vừa ở cạn và ở nước

- Da trần ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển nhờ 4 chi hoặc ko

- Hô hấp bằng phổi và da nhưng qua da là chủ yếu

- Có 2 vòng tuần hoàn , tim 3 ngăn , tâm thất chứa máu pha ➩ máu pha nuôi cơ thể

- Thụ tinh ngoài

- Nòng nọc phát triển có biến thái

- Là động vật biến nhiệt

tick cko mk nha

​chúc bn hk tốt haha

4 tháng 4 2019

I) Tiêu hoá :

1. Lớp cá :

- Ống tiêu hoá : Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn

- Tuyến tiêu hoá : gan, mật

2. Lưỡng cư :

- Ống tiêu hoá :

Miệng ( có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi ) -> Thực quản -> Dạ dày ( lớn ) -> Ruột ( ngắn ) -> Hậu môn

- Tuyến tiêu hoá :

+ Tuyến gan ( gan - mật lớn )

+ Tuyến tụy

+ Tuyến dạ dày

3. Bò sát

- Cơ quan tiêu hoá phân hoá rõ rệt hơn ếch

- Ruột già : hấp thụ lại nước -> phân đặc -> ở cạn

4. Chim :

- Cấu tạo hoàn chỉnh : có diều, dạ dày cơ, dạ dày tuyến

- Tốc độ tiêu hoá cao

5. Thú :

- Có ruột tịt ( manh trùng lớn ) => Tiêu hoá xenlulôzơ

- Răng cửa sắc, thiếu răng nanh => Gặm nhấm

II) Tuần hoàn

1. Lớp cá :

Tim, mạch máu

- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu nghèo ôxi nuôi cơ thể

2. Lưỡng cư :

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể

3. Bò sát :

- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt

- 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha nuôi cơ thể

4. Chim :

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu giàu ôxi nuôi cơ thể

=> Sự hằng nhiệt

5. Thú :

- ( giống chim bồ câu )

III) Hô hấp :

1. Lớp cá :

- Mang cá ; gồm nhiều lá mang, tập trung nhiều mạch máu, tại đây diễn ra quán trình lấy khí ôxi và thải khí cacbonic

2. Lưỡng cư :

- Phổi đơn giản -> hô hấp kém

- Động tác : nuốt khí

3. Bò sát :

- Hoàn toàn bằng phổi

- Phổi cấu tạo hoàn chỉnh, nhiều vách ngăn

=> Bề mặt trao đổi khí rộng

-> Nhiều ôxi

4. Chim :

- Phổi có mạng ống khí dày đặc => Bề mặt trao đổi khí rộng

- Ống khí thông 9 túi khí

+ Giảm trọng lượng

+ Giảm ma sát nội quan

+ Hô hấp kém

=> Bay

5. Thú :

- Phổi nhiều phế nang => Trao đổi khí dễ, nhiều

- Có cơ hoành tham gia hô hấp

IV) Bài tiết

1. Lớp cá :

- Thận -> khả năng lọc máu kém

2. Lưỡng cư :

- Thận, bóng đái, lỗ huyệt

3. Bò sát :

Thằn lằn có thận sau ( hậu thận ) tiếng bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc

4. Chim :

Không có bóng đái => Giảm trọng lượng

5. Thú :

- Đôi thận sau rất phát triển, có bóng đái

V) Sinh sản

1. Lớp cá :

Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng ( thụ tinh ngoài ). Những trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.

2. Lưỡng cư :

- Mùa sinh sản : cuối xuân, đầu hạ, có mưa

- Đẻ trứng thụ tinh ngoài

- Trứng thụ tinh -> nòng nọc ( nước ) -> phát triển ếch con

=> Phát triển qua biến thái

3. Bò sát :

- Con đực có cơ quan giao phối

- Trứng thụ tinh trong, đẻ 5-10 trứng, có vỏ dai, giàu noăn hoàng

- Trứng phát triển trực tiếp

4. Chim :

- Chim trống không có cơ quan giao phối ( có cơ quan giao phối tạm thời )

- Trứng thụ tinh trong ; đẻ 2 trứng / lứa, có vỏ đá voi, giàu noãn hoàng

- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

5. Thú :

- Có hiện tượng thai sinh

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

VI) Thần kinh

1. Lớp cá :

- Bộ não, tủy sống, dây thần kinh, hành khứu giác

2. Lưỡng cư :

- Não trước, thuỳ thị giác phát triển

- Tiểu não kém phát triển

- Hành tủy

- Tuỷ sống

3. Bò sát :

Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và hoạt động phức tạp hơn

4. Chim :

Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước ( đại não ), não giữa ( 2 Thuỳ thị giác ) và não sau ( tiểu não ) phát triển hơn ở bò sát

5. Thú :

- Não trước lớn

- Tiểu não nhiều nếp nhăn

10 tháng 2 2017

sao kì vậy? để mình vẽ lại:

đặc điểm bộ lưỡng cư có đuôi bộ lưỡng cư ko đuôi bộ lương cư ko chân
đại diện
các chi
nơi sống
hoạt động
tự vệ

8 tháng 1 2018

+ Bộ lưỡng cư có đuôi

- Đại diện: cá cóc Tam đảo

- Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

+ Bộ lưỡng cư không đuôi

- Đại diện: ếch đồng

- Có số lượng loài lớn nhất trog lớp lưỡng cư.

- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Những loài phổ biến: ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.

- Đa số hoạt động ban đêm