Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các chất ở thê rắn
+ Thép
+ Đồng
+ Vàng
+ Kẽm
+ Thiếc
Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy
- Các chất ở thể lỏng
+ Nước
+ Thủy ngân
+ Rượu
Vì nhiệt độ phòng lớn hơn nhiệt độ nóng chảy
a. Từ phút 0 - phút 4: thể rắn.
Từ phút 6 - phút 8: thể rắn và lỏng.(quá trình nóng chảy)
Từ phút 10 - phút 12: thể lỏng.
b. Chất này là băng phiến. Vì băng phiến nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ 80o C.
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/
A)SẮT
B)ĐỒNG
C)HỢP KIM PLATINIT
D)NHÔM
2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ
khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn
Vì khi nóng chảy hoặc đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi nên từ bảng trên ta thấy từ phút thứ 4 đến phút thứ 11 nhiệt độ không thay đổi => Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ là 80oC
- Băng phiến được đun trong ống nghiệm.
- Tồn tại ở những thể: lỏng, lỏng và rắn, rắn
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Do các chất rắn nóng lên và chảy ra. | Do các chất lỏng gặp lạnh đông cứng lại. | Do các chất khí gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. | Do chất lỏng nóng lên bay hơi thành khí. | Sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng ko thay đổi |
Sửa nhá !
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. | Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. | Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ ko thay đổi. |
a/ - Làm bằng vonfram vì:
+ vonfram có nhiệt độ nóng cháy cao hơn các chất khác khi dòng điện chạy qua thì nhiệt độ lên tới 2500 độ c nếu dùng các chất khác thì sẽ bị nóng chảy
b/ Vì
- chì có nhiệt độ nóng chảy là 327 độ, ở nhiệt độ này khi trong nhà mạng điện hoạt động bình thường, dây chì nóng lên nhưng ko tới mức nóng chảy của dây chì
- Dây chì dẫn điện tốt.
- Khi vượt quá giới hạn nóng chảy của dây chì (327 độ) thì dây chì sẽ tự đứt và ngắt dòng điện,ngăn dòng điện bị đoản mạch,bảo vệ các thiết bị điện