Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con vat | Cay coi | Do vat | Hoa qua | ||
Tu ngu dia phuong | con heo | cây kiểng | chén;bát | cay bắp | |
Tu ngu toan dan | con lợn | cây cảnh | bát;chén | cây ngô |
Bn tự tìm tiếp nhé
Tác phẩm|đoạn trích | Tác giả | Thể loại | Nội dung | Những luận điểm chính |
Chiếu dời đô | Li Cong Uan |
Chieu Nghi luan tho Duong |
Phan anh khat vong cua nhan dan ve mot dat nuoc doc lap thong nhat y chi tu cuong cua dan toc Dai Viet tren da lon manh |
+)Vi sao phai doi do +)Vi sao Thanh Dai La xung dang la kinh do bac nhat |
Hịch tướng sĩ |
Tran Quoc Tuan | Hich |
|
Tố cáo tộ ác của giặc và tâm sự của tác giả
Phân tích phải trái - làm rõ đúng saiNhiệm vụ cấp bách cần làm |
Nước đại việt ta | Nguyen Trai | Cao |
|
Nguyên lí nhân nghĩaChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc |
Bàn luận về phép học | LA Son Phu Tu Nguyen Thiep | Tau | Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp đã nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về việc học. Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hàn |
Mục đích chân chính của việc họcPhê phán lối học lệch, sai trái
. Những quan điểm và phương pháp học đúng đanTác dụng của việc học chân chính |
Thuế máu | N.A.Quoc | Phong su |
Bai Thue Mau co lua diem la cac muc o trong SGK
ND:Bo mat gia nhan nghia thu doan tan bao cua chinh quyen td Phap trong viec su dung nguoi dan thuoc dia lam bia do dan trong cac cuoc chien tranh phi nghia.
VŨ TRỌNG PHỤNG
Sinh : 20 tháng 10, 1912
Quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có bài đăng trên tờ Ngọ Báo.
Năm 1934, Vũ Trọng Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo.
Ông mất ngày 12 tháng 10, 1939
Tác phẩm:
Kịch
Không một tiếng vang (1931)
Giết mẹ (1936) - dịch theo Lucrèce Borgia của Victor Hugo
Phóng sự
Cạm bẫy người (1933), bút danh Thiên Hư - Báo Nhật Tân; viết về nạn cờ bạc bịp ở Hà Nội
Kĩ nghệ lấy Tây (1934) - Báo Nhật Tân; viết về cái nghề lấy Tây để nuôi thân
Dân biểu và Dân biểu (1935)
Cơm thầy cơm cô (1936); viết về cảnh đời những người đi ở
Lục xì (1937) - báo Tương Lai; viết về lục xì, cơ quan y tế chuyên khám và chữa bệnh cho phụ nữ làm nghề mại dâm trong thời Pháp thuộc
Tiểu thuyết
Dứt tình (1934),
Giông tố (1936),
Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai
Số đỏ (1936) - Hà Nội báo
Trúng số độc đắc (1938)
Làm ***** (1936) - Tạp chí Sông Hương
Quý phái (1938-1939)
Lấy nhau vì tình (1942) - NXB Minh Phượng Hà Nội
- LÊ THU HIỀN
Sinh năm 1981
Quê Hưng Yên
Tốt nghiệp Khoá 6 Trường Viết Văn Nguyễn Du
Hiện Công tác tại Tạp Chí Văn Hiến Việt Nam.
Tác phẩm:
Đêm yên tĩnh (truyện ngắn)
Câu thơ |
Nội dung chính |
Câu thứ nhất |
Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan. |
Câu thứ hai |
Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua |
Câu thứ ba |
Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này. |
Câu thứ tư |
Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt. |
Câu thơ 1
Đi đường mới biết gian lao
ND chính: Đây là kinh nghiệm của người đã nhiều lần lên đường, ra đi. Có đi đường mới có những kinh nghiệm về chuyện đi đường. Đây lại không phải là con đường bằng phẳng mà là một chặng đường núi non hiểm trở
Câu thơ 2
Núi cao rồi đến núi cao trập trùng
ND chính: Đường đời đây cũng là con đường đấu tranh cách mạng và người chiến sĩ cách mạng là người đi đường, không mệt mỏi. Chấp nhận và vượt lên những khó khăn, người đi đường bao giờ cũng hướng tới đích
Câu thơ 3
Núi cao lên đến tận cùng
ND chính: Người chiến sĩ cách mạng đã vượt qua được thử thách và chiến thắng. Trên cao điểm thắng lợi, biết bao tình cảm vui mừng được biểu hiện. Mừng vui vì đã chiến thắng được khó khăn, vì Người đã làm tròn trách nhiệm được giao phó.
Câu thơ 4
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
ND chính: Có thể quan sát và bao quát nhiều phạm vi của đời sống. Đôi mắt không còn bị hạn chế trong tầm nhìn mà đã được mở rộng, thâu tóm được biết bao cảnh vật.
*chúc bạn học tốt!
Câu thơ |
Nội dung chính |
Câu thứ nhất |
Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan. |
Câu thứ hai |
Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua |
Câu thứ ba |
Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này. |
Câu thứ tư |
Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt. |