Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối:
1. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu với- e. Hành động hứa hẹn.
2,Cụ cứ lấy tiền ra mà ăn, lúc chết hãy hay với-b. Hành động điều khiển
3, Con trăn ấy của nahf ua nuôi đã lâu với a. hành động trình bày
4, Những ngươi muôn năm cũ/ hồn ở đây bây giờ? với b- hành động BLCX
5,Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? với d. Hành động hỏi
Câu thơ 1
Đi đường mới biết gian lao
ND chính: Đây là kinh nghiệm của người đã nhiều lần lên đường, ra đi. Có đi đường mới có những kinh nghiệm về chuyện đi đường. Đây lại không phải là con đường bằng phẳng mà là một chặng đường núi non hiểm trở
Câu thơ 2
Núi cao rồi đến núi cao trập trùng
ND chính: Đường đời đây cũng là con đường đấu tranh cách mạng và người chiến sĩ cách mạng là người đi đường, không mệt mỏi. Chấp nhận và vượt lên những khó khăn, người đi đường bao giờ cũng hướng tới đích
Câu thơ 3
Núi cao lên đến tận cùng
ND chính: Người chiến sĩ cách mạng đã vượt qua được thử thách và chiến thắng. Trên cao điểm thắng lợi, biết bao tình cảm vui mừng được biểu hiện. Mừng vui vì đã chiến thắng được khó khăn, vì Người đã làm tròn trách nhiệm được giao phó.
Câu thơ 4
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
ND chính: Có thể quan sát và bao quát nhiều phạm vi của đời sống. Đôi mắt không còn bị hạn chế trong tầm nhìn mà đã được mở rộng, thâu tóm được biết bao cảnh vật.
*chúc bạn học tốt!
Câu thơ |
Nội dung chính |
Câu thứ nhất |
Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan. |
Câu thứ hai |
Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua |
Câu thứ ba |
Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này. |
Câu thứ tư |
Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt. |
thời điểm | không gian | cử chỉ, hành động | tâm trạng |
1 | trước mắt là trường Mĩ lí | núp | rụt rè |
2 | trong sân trường | nhìn, ngắm | bỡ ngỡ |
3 | trong lúc chuẩn bị vào lớp | rời tay mẹ | lo lắng |
4 | ở trong lớp | ngồi vào chỗ | hồi hộp |
b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:
- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật
Ví dụ | Kiểu câu | Hành động | Cách dùng |
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? | Câu hỏi. | Hỏi người đối phương. | Dùng để khẳng định. |
Hãy cố ngồi dạy húp ít cháo cho tỉnh người. | Câu đơn thường. | Ngồi húp cháo. | Dùng để nhắc nhở. |
Yêu biết bao giảng đường đại học! |
Câu cảm thán. | Yêu và nhớ lại giảng đường đại học. | Dùng để bộc lộ cảm xúc. |
Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại đứng đó mà khóc? |
Câu hỏi. | Hỏi thằng bé, thằng bé khóc. | Dùng để hỏi. |
Đưa tay cho tôi mau. | Câu đề nghị. | Đưa tay. | Ra lệnh cho người khác. |
Cầm lấy tay tôi này. | Câu đề nghị. | Cầm tay. | Ra lệnh cho người khác. |
Đến lúc đó ta và các ngươi bị bắt đau xót biết chừng nào. |
Câu đơn. | Bị bắt đau xót. | Dùng để trần thuật lại sự việc. |
Mùa xuân đã đến rồi. | Câu đơn. | Mùa xuân đến. | Dùng để thông báo. |
Đi đi con! Hãy can đảm lên. | Câu cảm thán. | Đi đi con. | Dùng để động viên. |
Ai đã tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào? Ai đã ươm hương hoa thơm mát? | Câu hỏi. | Tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào, ươm hương hoa thơm mát. | Để hỏi. |
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang. | Câu đơn. | Đứng chịu tang. | Dùng để miêu tả. |
Việc đã thế tôi biết làm thế nào bây giờ. | Câu đơn. | Nói. | Dùng để khẳng định sự việc. |
Ví dụ | Kiểu câu | Hành động | Cách dùng |
Ai dám bảo thapr mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? | Câu hỏi | Đối phương | Khẳng định |
Hãy cố ngồi dạy húp ít cháo cho tỉnh người. | Câu đơn thường | Ngồi húp cháo |
Nhắc nhở
|
Yêu biết bao giảng đường đại học! |
Cảm thán | Nhớ lại bao giảng trường đại học | Bộc lộ cảm xúc |
Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại đứng đó mà khóc? |
Nói | Quát lớn và điều tra sao bé khóc | Hỏi |
Đưa tay cho tôi mau. | Đề nghị | Đưa tay | Ra lệnh cho người khác |
Cầm lấy tay tôi này. | Đề nghị | Cầm tay | Ra lệnh |
Đến lúc đó ta và các ngươi bị bắt đau xót biết chừng nào. |
Câu đơn | Đau xót | Trần thuật lại sự việc |
Mùa xuân đã đến rồi. | Câu đơn | Vui vẻ mong ngóng mùa xuân | Thông báo |
Đi đi con! Hãy can đảm lên. | Cảm thán | Đi đi con | Khuyên , động viên |
Ai đã tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào? Ai đã ươm hương hoa thơm mát? | Hỏi | Hỏi xem ai là người đã làm | Hỏi |
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang. | Câu đơn | Chịu tang | Miêu tả |
Việc đã thế tôi biết làm thế nào bây giờ. | Đơn | Nói về vụ vc |
Đoạn | Luận điểm |
(1) Từ đầu đến “bàn chân nghỉ ngơi” | Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy theo ý thích, không lệ thuộc ai, không lệ thuộc vào bất cứ cái gì |
(2) Từ “Đi bộ ngao du” đến “không thể làm tốt hơn” | Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi kiến thức cho mình |
(3) Đoạn còn lại | Đi bộ có tác dụng tốt cho sức khỏe, tinh thần |
(1) - a
(2) - d
(3) - b
(4) - e
(5) - c
1_A
2_D
3_B
4_E
5_C