STT | Yếu tố gây hại | Tác hại |
1 | Rác thải sinh hoạt | Gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới sức khỏe mọi người xung quanh. |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc | Gây ra ngộ độc thực phẩm và có thể gây chết người. |
3 | Nước thải từ các nhà máy | Gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt con người,gây ô nhiễm môi trường và làm chết nhiều động vật ở nước. |
4 | Khí thải công nghiệp | Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người và gây ra những biến đổi khí hậu |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới sức khỏe mọi người xung quanh. |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc | Gây ra ngộ độc thực phẩm và có thể gây chết người. |
3 | Nước thải từ các nhà máy | Gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt con người,gây ô nhiễm môi trường và làm chết nhiều động vật ở nước. |
4 | Khí thải công nghiệp | Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người và gây ra những biến đổi khí hậu |
stt | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu.. | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bia | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
Yếu tố gây hại |
Tác hại lên các hệ CQ của cơ thể người |
+Rác thải sinh hoạt | Hệ hô hấp và da |
+Thức ăn bị nhiễm độc | Hệ tiêu hóa và bài tiết |
+Khói thuốc lá | Hệ hô hấp |
+Khí thải từ các nhà máy | Hệ hô hấp và da |
* Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh .
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.
- Không xả rác bừa bãi,vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt những chất thải gây ô nhiễm.
Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn nhiễm độc (chất bảo quản thực phẩm) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khi độc hại có trong các nhà máy hóa chất, cháy rừng,... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều bia, rượu,... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
6 | Căng thẳng, làm việc trí óc | Ảnhr hưởng đến hệ thần kinh |
- Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Hạn chế hành động đốt rừng, đốt nương làm rẫy
+ Ăn chín uống sôi
+ Ăn thức ăn rõ nguồn gốc và an toàn vệ sinh
+ Biết cách sử lí rác thải hợp lí để tránh làm ô nhiễm một trường nước
+ ...
1 . hệ tim
2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài
3. hệ vận động
4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
STT | Hệ cơ quan | Cơ quan |
1 | hệ vận động | cơ và xương. |
2 | hệ hô hấp | mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi, đường dẫn khí. |
3 | hệ tiêu hóa | ống tiêu hóa và ống tiêu hóa. |
4 | hệ tuần hoàn | tim và hệ mạch. |
5 | hệ thần kinh | tủy, dây thần kinh và hạch thần kinh, não. |
6 | hệ bài tiết | thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. |
30 tháng 3 2017 lúc 16:19
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí |
1 | Tuyến yên | Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm |
2 | Tuyến giáp | Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản |
3 | Tuyến cận giáp | Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp |
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí |
1 | Tuyến yên | Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm |
2 | Tuyến giáp | Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản |
3 | Tuyến cận giáp | Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp |
Trạng thái | Nhịp tim(số phút/lần) | ý nghĩa |
Lúc nghỉ ngơi | 40 -> 60 | - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. - Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. |
Lúc hoạt động gắng sức | 180 -> 240 | - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy> |
*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
Chất kích thích:
- Rượu. bia: làm hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Chè, cà phê: kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
Bạn ơi! Cái bảng đó không phải làm riêng hay nối nội dung thích hợp lại với nhau mà là để điền vào cái bảng 26.1 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Mình đã trả lời bảng 26.1 rồi đó! Bạn vào tham khảo nha!
tác nhân gây hại cho hệ bài tiết | cơ quan bị ảnh hưởng | mức độ ảnh hưởng | các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại |
vi trùng gây bệnh |
-thận -đường dẫn nước tiểu (bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái) |
-viêm cầu thận-> suy thận ->lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc. -Đường dẫn nước tiểu bị viêm-> hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc | giữ gìn vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu |
các chất độc (Hg, độc tố vi khuẩn, độc tố trogn mật cá trắm,...) | ống thận | các tế bào của ống thận bị tổn thương ->hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc bị ách tắc | không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại |
các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, can xi phôtphat, muối ôxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi. | đường dẫn nước tiểu | viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu-> hoạt động bài tiết bị ách tắc. | -khi buồn tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu - uống đủ nước -không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi |